Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2018 lúc 7:49
trung iu toán
Xem chi tiết
Lâm Văn Trúc Lâm
Xem chi tiết
Đào Minh Phi
6 tháng 2 2022 lúc 17:21

Chứng minh với mọi số nguyên dương n thì

3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10

                                      Giải

3^n + 2 – 2^n + 2 + 3^n – 2^n

= 3^n+2 + 3^n – 2^n + 2 -  2^n

= 3^n+2 + 3^n – ( 2^n + 2 + 2^n )

= 3^n . 3^2 + 3^n – ( 2^n . 2^2 + 2^n )

= 3^n . ( 3^2 + 1 ) – 2^n . ( 2^2 + 1 )

= 3^n . 10 – 2^n . 5

= 3^n.10 – 2^n -1.10

= 10.( 3^n – 2^n-1)

Vậy 3^n+2 – 2^n +2 + 3^n – 2^n chia hết cho 10

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 9 2017 lúc 9:11

Từ đề bài ta có A= 3n+1 (32 + 1) + 2n+1 (2 +1) = 3n .3.2.5 + 2n .2.3

=> ĐPCM;

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 10 2019 lúc 5:41

A = 3 n + 3 + 3 n + 1 + 2 n + 2 + 2 n + 1 = 3 n . 27 + 3 + 2 n + 1 . 4 + 2 = 3 n .30 + 2 n .6 = 6. 3 n .5 + 2 n ⋮ 6

Đặng Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Bảo Hân
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
19 tháng 6 2019 lúc 15:23

Nguyễn Như Bảo Hân thay n = 0 vào lại thấy ngay đề sai

Best chép đề sai :D

Thu Thuỷ Nguyễn
Xem chi tiết
Tớ Đông Đặc ATSM
12 tháng 7 2018 lúc 11:11
<=> 3n^3 +6n -2n^3 +2n^2- 2n^2 -7n <=> n^3-n <=> n(n^2-1) <=> n(n-1)(n+1) chia hết cho 6 vì là 3 số nguyên liên tiếp
Nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Tiểu Ma Bạc Hà
20 tháng 5 2017 lúc 7:07

Ta có : n3+3n2+2n=n(n2+3n+2)=n(n2+n+2n+2)=n(n+1)(n+2)

Nhận thấy n(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp => n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3 , mà (2,3)=1 

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 hay n3+3n2+2n chia hết cho 6

Phạm Tuấn Đạt
20 tháng 11 2017 lúc 14:46

Ta có : n3+3n2+2n=n(n2+3n+2)=n(n2+n+2n+2)=n(n+1)(n+2)

Nhận thấy n(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp => n(n+1)(n+2) chia hết cho cả 2 và 3 , mà (2,3)=1 

=> n(n+1)(n+2) chia hết cho 6 hay n3+3n2+2n chia hết cho 6

Nguyễn Ngọc Chiến
Xem chi tiết