Vì sao phải thay thế thức ăn lần nhau? Nên thay thế thức ăn bằng cách nào?
Tại sao phải thay thế thức ăn ? Cách thay thế thức ăn như thế nào cho phù hợp ? Cho ví dụ.
- Sự thay đổi món ăn hằng ngày sao cho đa dạng hơn là rất cần thiết. Ngoài việc tạo cho chúng ta có cảm giác ngon miệng, việc thay đổi món ăn hằng ngày sẽ cung cấp cho cơ thể chúng ta đầy đủ các nguyên tố hóa học, trong đó có các nguyên tố vi lượng, vitamin...và hàm lượng axit amin ko thay thế cần thiết.
- Nên ăn nhiều rau, củ, quả, phối hợp nhiều loại thực phẩm đa dạng thay đổi trong các bữa ăn thường ngày như thịt, cá,...để đảm bảo cân bằng chất dinh dưỡng cho nhu cầu của cơ thể. ...
- VD: 1. Cơm + canh rau muống + thịt bò + cá tươi + đậu phụ
2. Bánh mướt + nước xáo thịt + rau mùi + thịt lợn + nước mắm
3. Bún + thịt + cá + ruốc + rau ...
Mình chỉ biết ý trên thôi, sorry nha =(((
- Thay thế thức ăn để tăng sự ngon miệng, hợp khẩu vị và làm cho bữa ăn bớt... nhàm chán :3
Chúc bạn học tốt!! ^^
3. Phân chia nhóm thức ăn căn cứ vào đâu? Tại sao phải thay món ăn trong các bữa ăn, cách thay thế thức ăn trong mọt bữa ăn?
Đây là công nghệ mà đâu phải văn đâu.
Vì sao phải thay thế thức ăn lẫn nhau? Nếu thay thế thì nên thay như thế nào?
Nhanh lên nha !
Thay thế thức ăn lẫn nhau để cho đỡ nhàm chán nhưng vẫn đủ được các chất dinh dưỡng cần thiết.
Cho mik hỏi môn công nghệ tí nhé
Nếu ý nghĩa việc phân chia các nhóm thức ăn? Nếu bữa ăn chỉ ăn một nhóm, hay thiếu một nhóm có đc ko? Vì sao?
Thay đổi món ăn nhằm mục đích gì? Hãy cho bik nếu muốn thay thế cá, dầu ăn, cà chua, bánh mỳ trong bữa ăn thì có thể thay bằng thực phẩm nào?
Vì sao lại bị nhiếm trùng, nhiễm độc thực phẩm? Vì sao ăn các loại thức ăn ko rõ nguồn gốc dễ bj nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm?
Em suy nghĩ thế nào khi thấy các bạn ăn uống tại các hàng rong bán trc cổng trường? Các bạn giúp mik vs nha, trả lời đầy đủ tí nhé
Trong quá trình tiêu hóa thức ăn có thể thay thế vai trò của enzyme bằng các chất khác hay không? Vì sao?
không đc
vì Nhờ loại enzyme kể trên, cơ thể chúng ta hấp thụ chất dinh dưỡng tốt, hiệu quả hơn hẳn.
Nhờ sự có mặt của enzyme tiêu hóa, mọi người có cơ hội ngăn ngừa, hạn chế các vấn đề liên quan tới hệ tiêu hóa.
Bên cạnh những vai trò kể trên, loại enzyme này cũng góp phần không nhỏ trong quá trình điều trị bệnh ung thư, giúp người bệnh có cảm giác ngon miệng, hấp thụ dinh dưỡng tốt hơn. Không những vậy, nhờ có men tiêu hóa, mọi người có thể chủ động phòng ngừa tình trạng rò rỉ ruột và các vấn đề liên quan.
1. Tại sao cần phải thay đổi món ăn trong các bữa ăn? Cách thay thế thức ăn lẫn nhau?
2. An toàn thực phẩm là gì? Em hãy cho biết cách phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm.
3. Em hãy cho biết 1 gia đình thường có những khoản chi tiêu nào?
4. Em hãy trình bày quy trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật cần đạt khi chế biến món luộc
Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng những thức ăn gì cho các bữa ăn? Hãy kể tên và cho biết những thức ăn đó thuộc các nhóm nào? Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí?
Gia đình em thường dùng:– Cơm (chất đường bột) = Mì– Trứng (chất đạm) = Thịt– Rau muống (vitamin và chất khoáng) = Rau cải
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí : thay đổi món ăn đỡ nhàm chán ,hợp khẩu vị … mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn .
Bn tham khảo nha
Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng những thức ăn gì cho các bữa ăn? Hãy kể tên và cho biết những thức ăn đó thuộc các nhóm nào? Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí.
- Hàng ngày, gia đình em thường sử dụng những thức ăn cho các bữa ăn như cơm, thịt lợn, thịt gà, đậu xào, trứng, thịt gà, rau muống,…
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo: thịt lợn, thịt gà
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đường bột: cơm
- Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm: thịt gà, trứng
- Thức ăn giàu vitamin, chất khoáng: rau muống.
Hằng ngày, gia đình em thường sử dụng những thức ăn gì cho các bữa ăn ? Hãy kể tên và cho biết những thức ăn đó thuộc các nhóm nào? Trình bày cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí.
Hằng ngày, gia đình em sử dụng thức ăn có nhiều chất đạm,vitamin,chất xơ,....
Bữa sáng:Bánh mì,sữa.
Bữa trưa:Rau,cơm,cá,thịt.
Bữa tối:Cơm,thịt,rau,canh
Những thức ăn trên thuộc nhóm:
-Chất xơ:Rau,canh
-Chất đạm:thịt,cá
-Chất đường bột:bánh mì,cơm.
Cách thay thế thức ăn để có bữa ăn hợp lí:thay đổi món ăn đỡ nhàm chán,hợp khẩu vị,....mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.