Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ngọc Băng Ngân
Xem chi tiết
Thùy Dương
Xem chi tiết
Trần Thanh Quân
14 tháng 4 2016 lúc 20:37

co 5 tac dung 

Tac dung nhiet  vd : cau chi

Tac dung tu vd: nam cham dien

Tac dung phat sang vd: den led

Tac dung hoa hoc vd: ma vang

Tac dung sinh ly vd :cham cuu

Linh Chi =))
Xem chi tiết
Ngọc Thảo Triệu Nguyễn
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
20 tháng 4 2022 lúc 7:08

Tham khảo:

Cấu tạo: Bên trong nguồn điện có các eletron và dòng các điện tích.

Công dụng: Cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

Đỗ Tuệ Lâm
20 tháng 4 2022 lúc 7:09

Nguồn điện có cấu tạo:

+ Bên trong nguồn điện có các eletron và dòng các điện tích.

Công dụng của nguồn điện:

- Cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.

Nguyễn Đăng Hoài
20 tháng 4 2022 lúc 12:36

Tham khảo:

Cấu tạo: Bên trong nguồn điện có các eletron và dòng các điện tích.

Công dụng: Cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động

Hân sói lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trung
Xem chi tiết
Hà Gia Minh
17 tháng 5 2021 lúc 21:48

Bạn tham khảo nhé:

-Đặc điểm: Mỗi nguồn điệm đều có 2 cực: cực dương (+) và cực âm (-).

-Công dụng:Có khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.

-Một cố loại nguồn:

+Các loại pin (pin nhiệt điện,pin quang điện,pin mặt trời...)

+Các loại ắc quy (ắc quy axit, ắc quy kềm...)

+Máy phát điện (dinamo xe đạp,máy phát điện nhỏ ở xe máy,ô tô,máy phát ddienj ở các nhà máy...)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Khách vãng lai đã xóa
Phí Nam Phong
17 tháng 5 2021 lúc 21:49

Tác dụng của nguồn điện: + Cung cấp điện năng cho các thiết bị điện để chúng hoạt động bình thường. + Giúp duy trì điện năng trong nhà, công ty,... Ví dụ về một số nguồn điện: pin, ắc quy, máy phát điện

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Tường Vy
Xem chi tiết
Nhii Khánh
31 tháng 3 2021 lúc 21:12

Câu 1:

Vd của tác dụng nhiệt là:bàn là,nồi cơm điện,bếp điện,....

Vd của tác dụng phát sáng:đèn trên xe công an,....

Vd của tác dụng từ:chuông điện,cần cẩu điện,....

Vd của tác dụng hóa học:mạ vàng,mạ đồng,....

Vd của tác dụng sinh lí:kích thích tim,châm cứu điện,....

Câu 1:ko bt khóa k đóng hay mở nên làm câu 2 thôi😥

 

 

Hồ Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Me Mo Mi
4 tháng 5 2016 lúc 21:29

Bạn tham khảo nhé:

-Đặc điểm: Mỗi nguồn điệm đều có 2 cực: cực dương (+) và cực âm (-).

-Công dụng:Có khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.

-Một cố loại nguồn:

+Các loại pin (pin nhiệt điện,pin quang điện,pin mặt trời...)

+Các loại ắc quy (ắc quy axit, ắc quy kềm...)

+Máy phát điện (dinamo xe đạp,máy phát điện nhỏ ở xe máy,ô tô,máy phát ddienj ở các nhà máy...)

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

tsumi victor
15 tháng 4 2019 lúc 20:56

-Đặc điểm: nguồn điện có 2 cực -----Công dụng: Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động -Nguồn điện: cục pin con thỏ, acquy trong xe máy,........

Phạm Ý
Xem chi tiết
Cherry
31 tháng 3 2021 lúc 16:13

Cách mắc đèn led trong thực tế Khi chúng ta muốn thắp sắng một bóng đèn LED chắc nhiều người sẽ hỏi cách mắc đèn LED như thế nào? Mắc đèn LED làm sao để tuổi thọ được bền ? Bóng đèn LED về bản chất là một diode bán dẫn nên nguyên tắc hoạt động hoàn toàn khác với bóng đèn sợi đốt thông thường. Để lắm vững cách mắc đèn LED đúng cách bạn cần phải hiểu rõ những nguyên tắc sau: + Đèn LED phải mắc đúng cực Anot(A) với (+) nguồn, cực Cathode (K) với (-) nguồn. Mắc theo chiều ngược lại đèn sẽ không sáng và có thể bị hỏng. Để có thể phân biệt được cực A và K của đèn LED thì bạn có thể dựa vào hình minh họa dưới đây. Thông thường cực A sẽ là cực có bản cực nhỏ và cực K sẽ là cực có bản cực lớn hơn. Cách nhận biết cực Anot và Katot của bóng đèn + Với bóng đèn sợi đốt khi bạn cấp nguồn điện mà nhỏ hơn điện áp định mức của bóng thì bóng vẫn có thể sáng nhưng sáng yếu hơn. Tuy nhiên với bóng đèn LED thì mỗi bóng LED sẽ có một dải điện áp hoạt động rất nhỏ. Nếu nguồn cấp thấp hơn giá trị điện áp nuôi nhỏ nhất của LED thì LED sẽ không sáng, Nếu nguồn cấp lớn hơn điện áp nuôi lớn nhất của LED thì LED sẽ cháy. Để nhìn rõ hơn về điện áp hoạt động của LED thì các bạn xem bảng dưới đây. Điện áp hoạt động của đèn LED phụ thuộc vào màu nó phát ra tức là phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng đó. Dải điện áp hoạt động của đèn LED Nhìn vào bảng trên ta sẽ lấy ví dụ một bóng đèn LED đỏ sẽ có dải điện áp hoạt động từ 1.63V đến 2.03V, nếu chúng ta cấp một nguồn pin 1.5V thì đèn sẽ không phát sáng và nếu cấp một nguồn pin 3V thì đèn sẽ cháy.Tương tự với các bóng đèn LED màu vàng, cam, xanh lục, xanh lam....cũng có dải điện áp hoạt động của nó. Một trong những lưu ý quan trọng là khi cấp một nguồn nuôi trong dải điện áp hoạt động của LED thì LED sẽ ăn một dòng điện khá nhỏ từ vài mA đến vài chục mA. Ta thấy dằng điện áp hoạt động của đèn LED hầu hết là số lẻ, trong khi đó trên thực tế chúng ta chỉ có những nguồn nuôi có điện áp chuẩn cố định như 1.5V, 3.3V, 5V, 6V, 9V, 12V, 15V, 24V...nếu nguồn nuôi có điện áp nhỏ thì không đủ làm sáng LED, nếu nguồn nuôi có điện áp lớn thì làm cháy LED. Vì lý do đó người ta sẽ ít khi mắc đèn LED trực tiếp với nguồn điện mà mắc nó với nguồn thông qua một điện trở. (Các bạn có thể tham khảo bài viết điện trở là gì ) Cách tính điện trở cho LED: Giả sử ta có một nguồn điện 12V và muốn dùng nguồn điện này để thắp sáng một bóng đèn LED màu vàng. Lẽ dĩ nhiên khi ta mắc trực tiếp bóng LED này vào nguồn trên thì bóng LED sẽ cháy ngay. Ta sẽ mắc nối tiếp vào chân Anot của đèn LED với một điện trở rồi mới mắc đến nguồn như hình dưới đây. Cách mắc điện trở cho LED Để tính toán được điện trở thì các bạn phải chọn một dòng điện mong muốn qua LED từ vài mA đến vài chục mA. Dòng điện qua bóng càng lớn thì đèn sẽ càng sáng nhưng tuổi thọ lại càng giảm và ngược lại. Trong ví dụ này tôi muốn dòng qua bóng là 10mA. Vì bóng đèn LED mắc nối tiếp với điện trở lên ta sẽ có dòng điện qua điện trở và dòng điện qua bóng LED (I Led) là như nhau. Điện áp rơi trên LED (VLed) + với điện áp trên hai đầu điện trở (UR) = Điện áp nguồn nuôi (UN). Theo định luạt Ôm ta sẽ tính được R=(UN-VLed)/I Led=(12-2,1)/0,01=990 Ôm. Tuy nhiên trong thực tế không có 990 Ôm lên ta chọn điện trở là 1K. Vậy muốn tính điện trở cho LED khi biết giá trị điện áp nguồn nuôi ta phải làm các bước sau: - Xác định điện áp hoạt động của đèn LEd (VLed) giá trị này phụ thuộc vào màu sắc của LED như bảng trên - Xác định dòng điện qua LED (I Led) từ vài mA đến vài chục mA (chọn càng lớn thì LED càng sáng nhưng càng nhanh chết, thông thường làm biển quảng cáo người ta chọn từ 8mA đến 25mA) - Xác định giá trị điện áp nguồn nuôi ( UN) - Tính giá trị điện trở R theo công thức sau: R=(UN- VLed)/ I Led

Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 16:36

- Đèn LED hoạt động dựa trên tác dụng phát sáng của dòng điện

- Phải mắc đèn LED sao cho cực dương của nguồn nối với bản nhỏ của đèn.