Bài 5:Cho \(\Delta\)ABC có góc A bằng \(50^o\);góc B=\(20^o\).Trên tia phân giác BE( E thuộc AC ) của góc ABC lấy điểm F sao cho góc FAB=\(20^o\).
2) Vẽ tia phân giác EK (K thuộc AB) của góc AEF. Chứng minh \(\Delta\)BCK cân.
Cho \(\Delta\)MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng \(50^o\). Số đo góc P bằng:
A. \(80^o\) B. \(100^o\) C. \(50^o\) D. \(130^o\)
Số đo \(\widehat{P}=50^o\)
=> Chọn C
Vì trong tam giác cân, 2 góc ở đáy bằng nhau
cho \(\Delta ABC=\Delta MNQ\) biết \(\widehat {\rm{A}}={65^0}\) , \(\widehat {\rm{Q}}={50^0}\)
số đó góc B bằng :
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?
Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?
Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, dựng trung tuyến AM và phân giác AD, tính các góc của tam giác ABC biết BD = 2AM
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc ABC = 45˚, góc ACB = 120˚, trên tia đối tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB ?
Bài 6: Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20˚, các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc BCM = 50˚, góc CBN = 60˚. Tính góc MNA ?
Cho \(\Delta ABC=\Delta MNP\) , góc M = 30O, góc B = 50O. Tính số đo góc P.
vì tam giác ABC = tam giác MNP
=> góc B = góc N ( tương ứng )
=> góc N = 50 độ
ta có góc M +góc N + góc P = 180độ( tổng 3 góc của 1 tam giác)
góc P = 180 - M -N
P =180 -30 -50
P =100 độ
\(\Delta\text{ABC=}\Delta\text{ MNP}\)
=> A=M=300; B=N=500; C=P
=> A+B+C=1800( tổng 3 góc trong tam giác)
=> 300+500+C=1800
=> C=1800-500-300
=> C=1000
mà C=P => P=1000
Cho \(\Delta ABC\)có góc A=50 độ, góc ngoài tại đỉnh C bằng 110 độ
A) Tính góc B, góc C
B) Tính số đo góc ngoài tại đỉnh A và B
Cho \(\Delta ABC\) có A C = 5 và B = 60o. Khi đó số đo góc C bằng bao nhiêu?
em ơi, đề em đưa ra anh thấy có vẻ như em đăng còn thiếu, tam giác ABC đó là tam giác gì vậy em?
Cho \(\Delta ABC\) có góc A bằng 120o, góc B bằng 35o, AB = 12,25cm. Tính BC.
Bài 5: Một tam giác có số đo các góc bằng nhau. Tính các góc đó
A. 40° B. 50° C. 49° D. 60°
Bài 6: Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có ∠A = ∠M, ∠B = ∠N. Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh – góc?
A. AC = MP B. AB = MN C. BC = NP D. AC = MN
Bài 1:
1. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Có AB bằng \(\frac{1}{2}\)BC. Tính góc C?
2. Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A. Có góc B=30 độ. C/m AC=\(\frac{1}{2}\)BC
3. Cho \(\Delta\)ABC. Có trung tuyến BM=CN. C/m \(\Delta\)ABC cân tại A.
4. Cho \(\Delta\)ABC có trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác góc A. C/m \(\Delta\)ABC cân tại A.
Giúp mk nhé mai phải nộp rùi!!!
Bài 1:
Gọi M là trung điểm của BC
Vẽ BE là tia phân giác của góc B, E thuộc AC
nối M với E
ta có: BM =CM = 1/2.BC ( tính chất trung điểm)
AB=1/2.BC (gt)
=> BM = CM= AB ( =1/2.BC)
Xét tam giác ABE và tam giác MBE
có: AB = MB (chứng minh trên)
góc ABE = góc MBE (gt)
BE là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta MBE\left(c-g-c\right)\)
=> góc BAE = góc BME = 90 độ ( 2 cạnh tương ứng)
=> góc BME = 90 độ
\(\Rightarrow BC\perp AM⋮M\)
Xét tam giác BEM vuông tại M và tam giác CEM vuông tại M
có: BM=CM(gt)
EM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CEM\left(cgv-cgv\right)\)
=> góc EBM = góc ECM ( 2 cạnh tương ứng)
mà góc EBM = góc ABE = 1/2. góc B (gt)
=> góc EBM = góc ABE = góc ECM
Xét tam giác ABC vuông tại A
có: \(\widehat{B}+\widehat{ECM}=90^0\) ( 2 góc phụ nhau)
=> góc EBM + góc ABE + góc ECM = 90 độ
=> góc ECM + góc ECM + góc ECM = 90 độ
=> 3.góc ECM = 90 độ
góc ECM = 90 độ : 3
góc ECM = 30 độ
=> góc C = 30 độ
Cho \(\Delta ABC\) cân tại A có góc A = 50 độ . Tính góc B và góc C
Do ∆ABC cân tại A=> góc B= góc C
Mà góc A=50°=> góc B=góc C= (180°-50°)/2=65°
vì tg ABC cân tại A
=>góc B = góc C
* Xét tg ABC có : góc A + góc B + góc C =180 độ
mà góc A =50 độ
=> góc B + góc C =180 độ -50 độ
=> góc B + góc C =130 độ
lại có : góc B = góc C (cmt)
=>góc B = góc C=130 độ :2
=> góc B = góc C= 65 độ
=>đpcm