lời mới cho bài hát: dòng suối chảy về đâu
Đặt lời mới cho bài TĐN số 7 : " Dòng suối chảy về đâu ?"
Ta hãy bên nhau vui hát ca hát cho quên đi ưu phiền. Ta hãy hát vang lên nữa đi những câu ca luôn yêu đời. Nào mình cùng nhau ca hát ca tìm về một nơi tươi mới.Ta hãy bên nhau vang tiếng ca cho quên đi bao muộn phiền.
Mình cũng chỉ biết sáng tác thế thôi à
Đặt lời mới cho bài TĐN số 7 : " Dòng suối chảy về đâu ?"
Ta hãy bên nhau vui hát ca hát cho quên đi ưu phiền. Ta hãy hát vang lên nữa đi những câu ca luôn yêu đời. Nào mình cùng nhau ca hát ca tìm về một nơi tươi mới.Ta hãy bên nhau vang tiếng ca cho quên đi bao muộn phiền.
TK:
Thứ bảy máu chảy về tim
Nơi dòng suối chảy về...
con suối em trôi trong nắng tươi uốn quanh qua bao núi đồi. Con suối êm trôi đi tới đâu hát lên say sưa bao lời. Hòa vào dòng sông qua xóm làng dồn về đại dương mênh mông . Con suối trong xanh trong nắng tươi hát lên say sưa muôn lời .
đặt lời mới cho bài dòng suối chảy về đâu
lên goole tìm đi bạn
Đọc thầm:
Suối
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đáy tràn ra.
Từ lòng khe hẹp thung xa
Suối dang tay hát khúc ca hợp đống
Suối gặp bạn, hóa thành sông
Sông gặp bạn, hóa mênh mông biển ngời.
Em đi cùng suối, suối ơi
Lên non gặp thác, xuống đồi thấy sông.
Dựa theo nội dung bài thơ trên, ghi dấu X vào ô trước ý trả lời đúng:
Suối do đâu mà thành ?
Do sông tạo thành
Do biển tạo thành
Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
[X] Do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.
viết giúp mk lời bài hát mới của bài đi cấy đừng kham khảo trên mạng ko có đâu làm đc mk sẽ tick
Lời mới theo giai điệu bài hát Đi Cấy
Quê nhà mỗi ngày đẹp hơn quê nhà mỗi ngày đẹp hơn,quê hương từng ngày đổi mới sáng tươi.
Em mến yêu xóm làng của em,xóm làng của em.
Tháng ngày em sẽ gắng chăm học hành,gắng chăm học hành, muốn rằng ngày
mai,ngày mai khôn lớn em xây dựng làng quê.
Mình tự chế nha ko hay đâu đừng chê nhé
Đi học để có kiến thức, đi học để có kiến thức , mai sau xây dựng nước nhà đẹp tươi.
Em trân trọng từng con chữ viết , từng con chữ viết .
Luôn luôn cố gắng học chăm để thành người , cố gắng học chăm để thành người , mong sao đất nước ngày càng sáng tươi, càng sáng tươi với bao niềm tin , hi vọng .
Là sao bạn ??? Ý bạn là lời bài hát á???
Dòng nào chỉ gồm các những từ ngữ nói về các sự vật , hiện tượng có sẵn trong thiên nhiên:
a. Bờ suối , dòng suối , viên đá , dòng nước , nước
b. Bờ suối , viên đá , dòng nước , nước chảy , ngôi nhà
c. Dòng suối , viên đá , dòng nước , đôi kính , nước
a :dòng suối , viên đá , dòng nước , nước .
b : bờ suối , viên đá , dòng nước , nước chảy
c. dòng suối , viên đá ,dòng nước , nước
đặt lời hát mới cho bài ca chiu sa nói về mái trường giúp mik vs mng
Mùa xuân sang, cành lá vẫn theo ngàn tiếng cười
Học hành chăm, cùng cố gắng cho nên người
Ngàn ước mơ sáng tươi giữa mây trời huy hoàng
Hãy cùng nhau, mình tiến bước trong học hành
Nào bạn ơi, hè đến chúng ra phải xa trường
Lời thầy cô, mình giữ mãi trong tim mình
Này hỡi ai có nghe tiếng ve gọi trưa hè
Mãi còn yêu, trường thân quen với bạn bè !
cái này chỉ zui thôi nhé:
bò còn nguyên con
người ta mới kêu là con bò
thịt bò phơi khô
người ta sẽ kêu là khô bò
học quá ngu
nên người ta kêu là ngu bò
thế tại sao?
người ta vẫn uống sữa bò.
Bài 1: Cảm nhận ánh nắng của tác giả trong hai dòng thơ dưới đây có gì hay và thú vị.
Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Bài 2: Đọc đoạn trích trong bài thơ Suối và trả lời câu hỏi .
Suối là tiếng hát của rừng
Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây
Từ giọt sương của lá cây
Từ trong vách đá mạch đầy tràn ra.
a)Tìm danh từ,động từ,tính từ,có trong đoạn thơ trên.
b)Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?Tìm những từ ngữ thể hiện những phép tu từ đó?
2.a/DT:suối,rừng,cơn mưa,mây,giọt sương,lá cây,vách đá
ĐT:tràn
TT:tiếng hát,ngập ngừng,đầy
b.nhân hóa
cách ví con tiếng suối của nguyễn trãi , trong 2 câu thơ ( côn sơn suối chảy rì rầm ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai .. ) và của HCM trong bài thơ tiếng suối trong như tiếng hát xa có gì giống và khác nha
giải hộ milk nha
ó những nhà thơ nhà văn cùng một thời đại, cùng một đề tài nhưng lại không có chi tiết hình ảnh nào giống nhau thế nhưng cũng có những người không cùng thời đại vậy mà lại có cùng một hình ảnh với cách ví von khác nhau. Không hiểu sao chỉ là một hình ảnh chi tiết mà họ lại có thể giống nhau về việc lựa chọn như thế. Sự trùng hợp trong việc lựa chọn hình ảnh muốn nhắc đến ở đây chính là tiếng suối trong côn sơn ca của Nguyễn Trãi và cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Hai con người hai bài thơ khác nhau nhưng lại chung một chi tiết tiếng suối.
Trước hết ta thấy được sự tương đồng giữa hai cách ví von của hai nhà thơ về tiếng suối. Sự trùng hợp là khi cả hai người cùng tìm đến tiếng suối trong hình ảnh của bài thơ của mình. Cả hai tiếng ví von tiếng suối giống như những khúc nhạc, bài ca. Chính những điểm tương đồng ấy đã làm nên những nét tương đồng trong hai bài thơ. Cả hai tiếng suối được nhắc đến và ví von thật hay và mang đầy những nét nghệ thuật.
Tuy nhiên hai hình ảnh ấy cũng mang đến những cách ví von khác nhau giữa hai tiếng suối ấy.
Thứ nhất là cách ví von tiếng suối trong bài thơ côn sơn ca của Nguyễn Trãi. Nhà thơ ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai:
“Côn Sơn suối chày rì rầm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai”
Tiếng suối chảy rì rầm như tiếng đàn cầm du dương êm dịu tai. Thật sự tiếng suối ấy nghe thật êm dịu như những tiếng đàn cầm. Trong Côn Sơn âm thanh ấy quả thật quá hay. Cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng đàn cầm. Có thể nói là âm thanh của tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy.
Còn tiếng suối trong thơ Bác lại được ví von như tiếng hát của người con gái từ nơi xa vọng vào:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa”
Tiếng suối kia được nhân hóa như tiếng hát của người con gái nào hát ở đằng xa. Người con gái ấy có giọng hát cao trong vút, tiếng suối ấy thật là làm cho êm dịu lòng người nơi đây. Bác đã sử dụng biện pháp so sánh để từ đó cho thấy âm thanh hay của tiếng suối kia. bác không đơn thuần tả dòng suối với tiếng kêu róc rách.
Điều đó cho thấy con người trở thành thước đo của cái hay cái đẹp đặc biệt là hình ảnh người con gái. Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mời gọi thật sự như một tiếng hát nỉ non trong chốn rừng sâu này.
Như thế qua đây ta thấy được hai nhà thơ hai cách ví von đã đem lại sự phong phú cho việc diễn tả âm thanh của tiếng suối. Cùng một tiếng suối mà có hai cách ví von. Chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như những khúc nhạc hay.
dài quá bạn ơi
bạn có thể viết các ý chính được ko Mai Phương aNH