Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Đỗ Vương Hoàng
27 tháng 9 2021 lúc 18:58

a) số thứ nhất là 39 số thứ hai là 2

b) số a là 2, số b là 15

chúc

bạn 

HT

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Lê Minh
27 tháng 9 2021 lúc 18:59

a    số 1 /50  số 2 /28 

b  / số1  10   số 2 / 20 

em có thể sai nên em nếu sao thì xin lỗi chị nhé 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Vân
27 tháng 9 2021 lúc 18:59

bn ghi cả cách làm ra nhé! ^ v ^

Khách vãng lai đã xóa
phan thi linh
Xem chi tiết
PHAN THU AN
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
6 tháng 1 2018 lúc 19:44

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=34\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=34.m\\b=34.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 34.m, b = 34.n vào a.b = 6936, ta có:

34.m.34.n = 6936

=> (34.34).(m.n) = 6936

=> 1156.(m.n) = 6936

=> m.n = 6936 : 1156

=> m.n = 6

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

=> Ta có bảng giá trị:

m1623
n6132
a3420468102
b2043410268

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

(34; 204); (204; 34); (68; 102); (102; 68).

nguyễn quang minh
6 tháng 1 2018 lúc 19:55

ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34

ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)

=>a.b=34.m.34.n=6936 

            m.n.1156 =6936

            m.n          =6936:1156

            m.n           =6=1.6=6.1=2.3=3.2

vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)

o0o nghịch ngợm o0o
Xem chi tiết
ST
1 tháng 1 2018 lúc 12:34

Vì UCLN(a,b)=9 => a=9m,b=9n (m,n thuộc N; UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=810

=>9m.9n=810

=>81mn=810

=>mn=10

Vì UCLN(m,n)=1

Ta có bảng:

m12510
n10521
a9184590
b9045189

Vậy các cặp (a;b) là (9;90),(18;45),(45;18),(90;9)

Sky Shunshine
Xem chi tiết
Jane My
20 tháng 12 2017 lúc 14:40

Ta có : a x b = 360 và BCNN(a:b) = 60

ƯCLN(a;b) = 360 : 60 = 6

a = 6 x a'

b= 6 x b'

a x b = 36 a' x b'

360 = 36 x a' x b'

a' x b' = 10

ƯCLN(a';b') = 1

a' = 2 => a = 12

b' = 5 => b = 30

Vậy a = 12 ; b = 30

Nữ hoàng sát thủ máu lạn...
20 tháng 12 2017 lúc 14:42

\(Vào\)\(câu\)\(hỏi\)\(tương\)\(tự\)\(đi\)\(bạn\)

\(tk\)\(nha\)

buithinguyet
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
5 tháng 8 2018 lúc 16:56

Đặt 2 số đó là a , b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên:
a=6x (1)
b=6y (2)
Mà ƯCLN(x,y)=1 (3)
a.b=6.x.6.y=864
a.b=36.x.y =864
=>x.y=864:36=24 (4)
Từ (3) và (4) => x.y = 3.8
Thay vào (1) và (2) ta được a=18 , b=48

Nguyễn Trọng Khải
Xem chi tiết
help me
Xem chi tiết
Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:04

Bài 1:

a. Gọi d là ƯCLN(n+2, n+3). Khi đó:

$n+2\vdots d; n+3\vdots d$

$\Rightarrow (n+3)-(n+2)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(n+2, n+3)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

b.

Gọi $d=ƯCLN(2n+1, 9n+4)$

$\Rightarrow 2n+1\vdots d; 9n+4\vdots d$

$\Rightarrow 9(2n+1)-2(9n+4)\vdots d$

Hay $1\vdots d$

$\Rightarrow d=1$. Vậy $ƯCLN(2n+1, 9n+4)=1$ nên hai số này nguyên tố cùng nhau.

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:07

Bài 2:

a. Vì ƯCLN(a,b)=24 nên đặt $a=24x, b=24y$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó: $a+b=24x+24y=192$

$\Rightarrow 24(x+y)=192$

$\Rightarrow x+y=8$

Vì $(x,y)$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,7), (3,5), (5,3), (1,7)$

$\Rightarrow (a,b)=(24,168), (72, 120), (120,72), (168,24)$

Akai Haruma
9 tháng 1 2023 lúc 19:08

Bài 2:

b. Vì ƯCLN(a,b)=6 nên đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là hai số nguyên tố cùng nhau.

Khi đó:

$ab=6x.6y=216$

$\Rightarrow xy=6$. Vì $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên $(x,y)=(1,6), (2,3), (3,2), (6,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(6,36), (12, 18), (18,12), (36,6)$

help me
Xem chi tiết