Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
30 tháng 3 2022 lúc 20:18

REFER

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Nhi_umeBrightWin
30 tháng 3 2022 lúc 20:26

-thân có hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-chi trước là cánh chim: đóng vai trò như chiếc quạt gió. Động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng: Khi giang cánh tạo nên một diện tích rộng
-Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ hơn
-Cổ dài, khớp với thâ: giúp phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu, bắt mồi, rỉa lông.
Học tốt nhee:))

???
Xem chi tiết
Mạnh=_=
28 tháng 2 2022 lúc 21:23

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

phung tuan anh phung tua...
28 tháng 2 2022 lúc 21:24

Tham Khảo

Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

các đặc điểm khác:

-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

có tập tính sống ở nơi yên tĩnh

-sống ở những nơi sạch sẽ

+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con

ひまわり(In my personal...
28 tháng 2 2022 lúc 21:27

Cấu tạo giúp chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn

* Đặc diểm cấu tạo ngoài thích nghi là:

- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái

- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

- Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.

- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

* Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi là:

- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng giúp sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương làm giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.

- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau làm cho không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo một chiều làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. 

Ví dụ

- Tặp tính làm tổ : chim sâu, đại bàng, chào mào.

- Nuôi con bằng sữa diều: Chim công.

- Bơi nội : chim cánh cụt.

Trần Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
~$Tổng Phước Yaru😀💢$~
23 tháng 2 2022 lúc 17:11

Tham Khảo :

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Khách vãng lai đã xóa
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
1 tháng 5 2022 lúc 11:36

Tham khảo

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

laala solami
1 tháng 5 2022 lúc 11:36

tham khảo

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bayChi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánhChi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánhLông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang raLông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thểMỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹCổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

anime khắc nguyệt
1 tháng 5 2022 lúc 11:36

tham khảoNhững đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:     - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.     - Chi trước trở thành cánh: để bay.     - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.     - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.     - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.     - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.     - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Nguyễn Ngọc Thiện Nhân
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
2 tháng 5 2022 lúc 18:44

Tham khảo

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.

Lê Thùy Linh
Xem chi tiết
Mai Vĩnh Nam Lê
23 tháng 3 2022 lúc 21:18

người ta chx thi giữa kì xong sao thi cuổi kì rồi ???

TV Cuber
23 tháng 3 2022 lúc 21:18

refer

 

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước trở thành cánh: để bay.

- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh, khi ngủ.

Kudo Shinichi AKIRA^_^
23 tháng 3 2022 lúc 21:18

Đặc điểm:

+Thân hình thôi(tránh bị gió cản)

+Chi trước biến đổi thành cánh(để bay)

+Cổ dài,linh hoạt(quan sát nhanh và linh hoạt khi bay)

+.......................................

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2017 lúc 3:15

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

lam au
Xem chi tiết
Keiko Hashitou
15 tháng 3 2022 lúc 14:48

TK

 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là:

- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

- Mỏ có sừng bao bọc, hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt nhằm phát huy tác dụng của các cơ quan, thuận lợi bắt mồi, rỉa lông.

- Chi trước là cánh để quạt gió làm động lực cho chim bay, cản không khí khi hạ cánh. Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

- Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng nên cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp có tác dụng giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

Vũ Quang Huy
15 tháng 3 2022 lúc 14:48

tham khảo

Trả lời:

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Kudo Shinichi AKIRA^_^
15 tháng 3 2022 lúc 14:48

Đặc điểm:

+Thân hình thoi(đỡ bị gió cản)

+Chi trước biến đổi thành cánh(để bay)

+Cổ dài,linh hoạt(để có thể quan sát linh hoạt khi bay)

+.....................

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 1 2018 lúc 2:45

Đáp án

Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay là:

- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.

- Mỏ có sừng bao bọc, hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài, đầu linh hoạt nhằm phát huy tác dụng của các cơ quan, thuận lợi bắt mồi, rỉa lông.

- Chi trước là cánh để quạt gió làm động lực cho chim bay, cản không khí khi hạ cánh. Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, đều có vuốt, giúp chim bám chặt vào cành cây khi đậu, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.

- Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng nên cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp có tác dụng giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.

wibu
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 5 2021 lúc 10:54

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

 

TK#sachgiaibaitap.com

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   – Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   – Chi trước trở thành cánh: để bay.

   – Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   – Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   – Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   – Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   – Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.

Trần Nam Khánh
16 tháng 5 2021 lúc 10:55

+ Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

+ Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh.

+ Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh.

+ Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra.

+ Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

+ Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng và làm đầu chim nhẹ.

+ Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông.