Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vydemon
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
8 tháng 4 2022 lúc 4:49

Nhiệt lượng thu vào của nước là

\(Q_{thu}=m_1c_1\Delta t=0,5.4200\left(22-20\right)=4200\left(J\right)\) 

Ta có pt cân bằng nhiệt

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow4200=m_2c_2\left(t_2-t_1\right)\\ \Leftrightarrow0,1.380\left(t-22\right)=4200\\ \Rightarrow t\approx132^o\)

Đặng Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
27 tháng 5 2016 lúc 10:23

Tóm tắt: 

Nhôm: m1 = 0,5kg

           c1 = 880J/kg.K

Nước: m2 = 2kg

           c2 = 4200J/kg.K

Đồng: m3 = 200g = 0,2kg

           c3 = 380J/kg.K

t1 = 200C

t2 = 21,20C

t = ?

Giải:

Nhiệt độ của bếp lò = nhiệt độ ban dầu của thỏi đồng = t0C

Nhiệt lượng thau nhôm thu vào là:

Q1 = m1.c1.(t2 - t1)

Nhiệt lượng nước thu vào là:

Q2 = m2.c2.(t2 - t1)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q3 = m3.c3.(t - t2)

Theo PTCBN:

Q1 + Q2 = Q3

<=> m1.c1(t2 - t1) + m2.c2.(t2 - t1) = m3.c3.(t - t2)

<=> (t2 - t1).(m1.c1 + m2.c2) = m3.c3.(t - t2)

<=> (21,2 - 20).(0,5.880 + 2.4200) = 0,2.380.(t - 21,2)

<=> 10608 = 76.(t - 21,2)

<=> 139,58 = t - 21,2

<=> t = 160,780C

 

Dương Trần Anh
28 tháng 2 2017 lúc 21:20

Nêu tiếp tục thả vào chậu nước một thỏi đá có khối lượng 100g ở 00C; Nước đá tan hết không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc lượng nước đá còn sót lại nếu không tan hết? Biết nhiệt lượng nóng chảy của nước đá \(\curlywedge\)=3,14.105 j/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt ra ngoài môi trường

Giúp mk vs, mk đg cần gấp!!! Cảm ơn trước

Sherlock Holmes
10 tháng 12 2017 lúc 10:09

Tóm tắt:m1=0,5kg; c1=880j/kg.k m2=2kg;c2=4200j/kg.k t1=20'c; m3=200g=0,2kg; c3= 380j/kg.k t2=21,2'c t3=? Nhiệt lượng thau nhôm và nước thu vào là:

Q1=(m1.c1+m2.c2)(t2-t1)=10608(J)

Nhiệt lượng đồng tỏa ra là:

Q2=m3.c3.(t3-t2)=76t3-161202

Theo phương trinh cân bằng nhiệt ta có:

Q1=Q2\(\Rightarrow\)10608=76t3-161202

\(\Rightarrow\)t3=160,79'C

MihQân
Xem chi tiết

TK: trích từ "https://hoidapvietjack.com/q/10719/mot-thau-nhom-khoi-luong-02kg-dung-3kg-nuoc-o-300c-tha-vao"

- Gọi t°C là nhiệt độ củ bếp lò, cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng

- Nhiệt lượng thau nhôm nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q1 = m1.c1.(t2 − t1)Q1 = m1.c1.(t2 - t1)= 0,2.880.2 = 352 (J)

- Nhiệt lượng nước nhận được để tăng từ t1 = 30°C đến t2 = 32°Ct1 = 30°C đến t2 = 32°C

Q2 = m2.c2.(t2 − t1)Q2 = m2.c2.(t2 - t1) = 3.4200.2 = 25200 (J)

- Nhiệt lượng đồng toả ra để hạ từ t°C đến t2t2 = 32°C

Q3 = m3.c3.(t − t2)Q3 = m3.c3.(t - t2) ( khối lượng thỏi đồng)

- Do có sự toả nhiệt ra môi trường nên phương trình cân bằng nhiệt là:

  1589625417-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12png.png  

    1589625428-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-1png.png

    1589625437-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-12-2png.png

- Nhiệt độ của thỏi đồng là:

   1589625396-cach-giai-bai-tap-phuong-trinh-can-bang-nhiet-nang-cao-cuc-hay-13png.png 

Đáp số: 401,8°C

Bình
Xem chi tiết
Hưởng
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 5 2022 lúc 20:51

Ta có phương trình cân bằng nhiệt

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,5.380\left(20-t_{cb}\right)=2.4200\left(t_{cb}-10\right)\\ \Rightarrow t_{cb}=10,22^o\)

phan thị minh anh
Xem chi tiết
Phạm Minh Đức
22 tháng 3 2017 lúc 21:47

nhiệt độ của bếp lo=nhiệt độ của thỏi đồng

=>(0,5.880+2.4200).5=0.2.380.(t-25)

=>giải ra ta dc nhiệt độ thỏi đồng là 606.58 độ

b,ta có Q+10%Q=Qthuc

44200+10%.44200=48620J

thay vào phương trình:48620=0,2.380(t-25)

giải phương trình và ta được t~664,74 độ

Yeu DUong nhat
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
12 tháng 5 2021 lúc 19:02

Tóm tắt:

m2 = 500g = 0,5kg

m1 = 400g = 0,4kg

t1 = 130C

t2 = 1000C

t = 200C

c2 = 4200J/kg.K

c1 = ?

Giải:

Nhiệt lượng kim loại tỏa ra:

Q1 = m1c1(t1 - t) = 0,4.c1.(100 - 20) = 32c1J

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2c2(t - t2) = 0,5.4200.(20 - 13) = 14700J

Áp dụng ptcbn:

Q1 = Q2

<=> 32c1 = 14700

=> c1 = 459J/kg.K

ẩn danh
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Ly
Xem chi tiết
Minh Hiếu
2 tháng 5 2022 lúc 20:40

Gọi khối lượng nước là: m (kg)

Ta có: 

\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(m.4200.\left(60-39,2\right)=11400\)

\(m\approx0,13\left(kg\right)\)