Những câu hỏi liên quan
Ngô Mạnh Cường
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
15 tháng 3 2018 lúc 14:24

Cơ quan sinh dưỡng hạt trần:

- Rễ cọc to khỏe ăn sâu xuống đất.

- Thân gỗ, màu nâu, xù xì.

- Lá nhỏ, hình kim.

duy123
14 tháng 3 2018 lúc 21:02

là rễ cọc, thân gỗ, lá kim

Phạm Thu Thủy
14 tháng 3 2018 lúc 21:02

Cơ quan sinh dưỡng:
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.

Vy Suu Pham
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:38

Câu 1:

Đặc điểm Rêu Quyết
Cơ quan sinh dưỡng Rễ giả, thân, lá chưa có mạch dẫn Rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn
Cơ quan sinh sản Túi bào tử nẳm ở ngọn cây, có nắp Túi bào tử nằm ở mặt dưới của lá, có vòng cơ
Sự phát triển Phát triển trực tiếp từ bào tử - cây rêu con Phát triển gián tiếp qua nguyên tản - cây dương xỉ con

- Nhận xét: ngành quyết tiến hóa hơn so với ngành rêu vì đã có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn

Câu 2:

Đặc điểm Hạt trần Hạt kín
Cơ quan sinh dưỡng Rễ, thân, lá thật có mạch dẫn Rễ, thân, lá đa dạng có mạch dẫn hoàn thiện hơn

Cơ quan sinh sản

- Chưa có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng nón (nón đực, nón cái)

- Hạt nằm trên lá noãn hở

- Có hoa, quả, hạt

- Sinh sản bằng hoa, quả, hạt

- Hạt nằm trong quả, được quả bao bọc và bảo vệ tốt hơn

Pham Thi Linh
30 tháng 4 2018 lúc 9:42

Câu 3: Nói không có thực vật thì ko có loài người vì:

- thực vật có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người chúng ta. Chúng cung cấp cho con người

+ Khí oxi để hô hấp và lấy đi khí cacbonic do con người thải ra

+ Cung cấp cho con người thức ăn, thực phẩm hàng ngày

+ Cung cấp dược liệu để làm thuốc chữa bệnh

+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến thực phẩm, công nghiệp, xây dựng phục vụ đời sống của con người ...

Câu 4:

- Dị dưỡng là hình thức dinh dưỡng sử dụng chất hữu cơ có sẵn (thực vật, động vật ...)

- Kí sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên các cơ thể sinh vật sống khác

- Hoại sinh: sử dụng chất hữu cơ và sống trên cơ thể sinh vật chết đang phân hủy

- Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì: cơ thể chúng ko có diệp lục nên không thực hiện được quá trình quang hợp để tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.

Cô bé thần nông
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
21 tháng 4 2018 lúc 13:00

Hạt trần 
- Không có hoa 
- Cơ quan sinh sản là nón. 
- Hạt nằm lộ trên lá nõa hở. 
- Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá. 
Hạt kín 
- Có hoa, 
- Cơ quan sinh sản là hoa, quả. 
- Hạt nằm trong quả. 
- Cơ quan sinh dưỡng đa dạng hơn.

❊ Linh ♁ Cute ღ
21 tháng 4 2018 lúc 13:00

Giữa cây Hạt trần và cây Hạt kín có những điểm phân biệt là: 
+ Cơ quan sinh dưỡng: 
- Cây hạt trần: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim. 
- Cây hạt kín rất đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm; thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép... 
+ Cơ quan sinh sản: 
- Cây hạt trần: Chưa có hoa và quả, cơ quan sinh sản là nón, hạt nằm trên lá noãn hở 
- Cây hạt kín: Có hoa , cơ quan sinh sản là hạt, hạt nằm trong quả 
- Đặc điểm quan trọng nhất: Hạt nằm trong quả (Trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của cây hạt kín vì nó được bảo vệ tốt hơn.

Cô bé thần nông
21 tháng 4 2018 lúc 13:02

thank you

chauchaule le
Xem chi tiết
Lí Khả Vi
18 tháng 4 2018 lúc 14:53
Thực vật hạt trần Thực vật hạt kín
- Chưa có hoa quả thật - Đã có hoa quả thật
- Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống ít đa dạng - Cơ quan sinh dưỡng, môi trường sống đa dạng
- Sinh sản bằng nón - Sinh sản bằng hoa
- Hạt nằm lộ trên lá noãn hở - Hạt nằm trong quả -> Được bảo vệ tốt hơn

Đặc điểm quan trọng nhất là : Vị trí của hạt. Hạt trần nằm lộ trên lá nõa hở còn hạt kín nằm trong quả vì thế nó sẽ được bảo vệ tốt hơn

MIULOVE
18 tháng 4 2018 lúc 11:59

* Giống nhau:

- Đều là thực vật bậc cao, cấu tạo phức tạp.

- Đều có rễ, thân, lá thực sự; có mạch dẫn.

- Sinh sản bằng hạt.

* Khác nhau:

Nhóm Hạt trần Hạt kín
Môi trường - Ở cạn, nơi khô cằn. - Đa dạng
Cơ quan sinh dưỡng

- Rễ, thân, lá thật.

- Mạch dẫn chưa toàn diện

- Rễ, thân, lá rất đa dạng.

- Mạch dẫn toàn diện.

Cơ quan sinh sản - Cơ quan sinh sản là nón gồm nón đực và nón cái. - Cơ quan sinh sản là hoa gồm bao hoa, nhị và nhụy
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 15:24

D

Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:29

Quản bào : TB dài hình con suốt xe chỉ

- Chúng xếp gối đầu lên nhau

- Có trong tất cả TV có mạch 

Mạch ống: ngắn , rộng hơn .

Thành có lỗ tại mỗi đầu của TB.

Chúng xếp đầu kế đầu tạo ống dẫn dài rộng..

Nhờ các thành có đầu mở( thủng lổ lớn) mạch ống tạo con đường vận chuyển nước với lực cản thấp. Dòng vận chuyển trong mạch ống nhanh hơn dòng vận chuyển trong quản bào.

- Chỉ có trong ngành Hạt kín và một nhóm nhỏ bộ Dây Gắm thuộc ngành hạt trần.

Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 21:02

Quản bào : TB dài hình con suốt xe chỉ

- Chúng xếp gối đầu lên nhau

- Có trong tất cả TV có mạch 

Mạch ống: ngắn , rộng hơn .

Thành có lỗ tại mỗi đầu của TB.

Chúng xếp đầu kế đầu tạo ống dẫn dài rộng..

Nhờ các thành có đầu mở( thủng lổ lớn) mạch ống tạo con đường vận chuyển nước với lực cản thấp. Dòng vận chuyển trong mạch ống nhanh hơn dòng vận chuyển trong quản bào.

- Chỉ có trong ngành Hạt kín và một nhóm nhỏ bộ Dây Gắm thuộc ngành hạt trần.

nguyen ngoc  anh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
18 tháng 1 2018 lúc 21:27

Câu 1:

*Giống:

-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi

-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm

*Khác:

Cây 1 lá mầm

Cây hai lá mầm

-Có 1 lá mầm

-Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ

-Có 2 lá mầm

-Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm

Câu 2:

Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.

Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.

Câu 3:

Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).

nguyen thi vang
19 tháng 1 2018 lúc 10:22

cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?

Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt

cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?

Bài 33. Hạt và các bộ phận của hạt

cau 3 :

* TRẢ LỜI :

Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Cong Chua Dang Yeu
Xem chi tiết
Le Thu Trang
22 tháng 3 2016 lúc 21:48

nhuy va nhieoeo

Lê Vũ Việt Hoàng
22 tháng 3 2016 lúc 21:58

Cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là nhị.Cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa là nhụy

ánh nguyệt nguyễn vũ
22 tháng 3 2016 lúc 22:03

đúng là nhị và nhụy

Bibi Buon Bibi Buon
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

1.Sự hình thành và phát triển xã hội phong kiến
Như ta đã thấy, xã hội phong kiến là chế độ xã hội tiếp sau xã hội cổ đại. Nó được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại. Nhưng ta lại được biết rằng : quá trình suy vong của xã hội cổ đại phương Đông và xã hội cổ đại phương Tây không giống nhau. Vì thế, sự hình thành xã hội phong kiến ở hai khu vực này cũng có những điểm khác biệt.
Các nước phương Đông chuyển sang chế độ phong kiến tương đối sớm, từ trước Công nguyên (như Trung Quốc) hoặc đầu Công nguyên (như các nước Đông Nam Á). Tuy nhiên, xã hội phong kiến phương Đông lại phát triển rất chậm chạp. Ở Trung Quốc - tới thời Đường (khoảng thế kỉ VII - VIII), còn ở một số nước Đông Nam Á - từ sau thế kỉ X, các quốc gia phong kiến mới bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển. Quá trình khủng hoảng và suy vong của chế độ phong kiến ở đây cũng kéo dài từ thế kỉ XVI cho tới giữa thế kỉ XIX, khi các nước này bị rơi vào tình trạng lệ thuộc hoặc là thuộc địa của các nước tư bản phương Tây.
Ở châu Âu, chế độ phong kiến xuất hiện muộn hơn, khoảng thế kỉ V, và được xác lập, hoàn thiện vào khoảng thế kỉ X. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV là thời kì phát triển toàn thịnh, thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong của chế độ phong kiến châu Âu. Chủ nghĩa tư bản đã dần được hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:45

2.Phong kiến tập quyền : là chế độ quân chủ tập quyền, mọi quyền hành đều tập trung ở nhà vua, vua toàn quyền quyết định tất cả mọi việc.
Phong kiến phân quyền : là chế độ phong kiến ở giai đoạn mà quyền lực trong một nước bị phân tán do các lãnh chúa cát cứ ở các địa phương. Đôi khi nhà vua chỉ có danh chứ không có thực quyền cai trị toàn quốc. Phong kiến phân quyền là giai đoạn đầu của thời kỳ phong kiến.

Thảo Phương
1 tháng 1 2018 lúc 19:47

5. _giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông"
_khác nhau:
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

Nguyen Khanh
Xem chi tiết
Phương Thảo
2 tháng 3 2017 lúc 10:17

Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ớ hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).