Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
23 tháng 10 2018 lúc 17:00

a. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này ông khổ tâm hết sức. ( Kim Lân – Làng)

b. Tôi thì tôi xin chịu (Nam Cao)

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2018 lúc 2:16

Đáp án D

Khởi ngữ

Hân Nguyễn
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
15 tháng 2 2023 lúc 21:08

a. Đối với nó

b. Thời tiết

c. Nghĩ lại

d. Điều này

e. Đi

g. Về khoản tìm đường

phan hoang nguyen
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 8 2017 lúc 9:55

 - Hình ảnh ông đồ cho chữ ngày Tết trong hai khổ thơ đầu: hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu trưng của những giá trị truyền thống.

    + Gắn với Tết và mùa xuân (hoa đào nở).

    + Hình ảnh song hành mực tàu, giấy đỏ, phố đông người .

    + Tài hoa và tấm lòng của người thảo chữ.

    + Nhiều người thuê viết, ngợi khen tài.

    → Hình ảnh ông đồ đẹp có tài và có tâm. Ông mang lại niềm vui cho mọi người bằng tấm lòng và tài năng của mình.

  - Hình ảnh ông đồ lạc thời, cô đơn trong khổ thơ 3 và 4.

    + Mỗi năm mỗi vắng: ông đồ mờ nhạt dần theo thời gian, không được mọi người chú ý nữa.

    + Giấy đỏ buồn, mực sầu – chính là tâm trạng của ông đồ.

    + Hình ảnh ông đồ bị mọi người lãng quên (ông đồ vẫn ngồi đấy/ qua đường không ai hay).

    + Hình ảnh lá vàng, mưa bụi: cảnh lạnh lẽo buồn thảm tô đậm tâm trạng buồn xót xa của ông đồ.

  - Hình ảnh đối lập của khổ 1,2 với khổ 3,4 là sự đối lập về cảnh và tâm trạng, gợi cho người đọc những suy ngẫm, xót thương cho ông đồ.Ông đồ dần bị đưa vào quên lãng khi không ai còn nhận ra giá trị từ những điều ông tạo ra.

    → Ông đồ ban đầu là trung tâm của sự chú ý dần dần bị quên lãng. Tâm trạng xót xa, buồn đau của ông đồ trước sự vô tình, ơ hờ của mọi người.

Lê Thị Mỹ Nhi
Xem chi tiết
Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Ngoc Quynhh
25 tháng 3 2020 lúc 20:53
Về trí thông minh thì nó là nhất. Đối với cháu, thật là đột ngột. Vâng! Ông giáo dạy phải! Đối với chúng mình thì thế là sung sướng. Ông cứ đứng vờ vờ xem tranh ảnh chờ người khác đọc rồi nghe lỏm. Điều này làm ông khổ tâm hết sức. Chuyện của Linh, tôi đã biết rồi. Thương thì thương nhưng tôi vẫn phải cho nó vào trường cai nghiện bác à! Ăn, tôi cũng ăn rồi, bài tập tôi đã làm rồi, sao anh không cho tôi xem phim chứ? Xây cái lăng ấy, cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu hồ cho nó. Cái cổng đằng trước, mở thì cũng mở được đấy, nhưng mở ra cũng chẳng ích gì. Ông giáo ấy, thuốc không hút, rượu không uống.
Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 9 2019 lúc 9:30

b, Câu “Hà, nắng gớm. về nào… “ không phải là đối thoại vì không ông tự nói với chính bản thân mình, không có ai tham gia vào lượt lời của ông

- Câu nói của người đàn bà tản cư: cha mẹ tiên sư nhà chúng nó!... mỗi đứa một nhát! không hướng tới đối tượng nào, không có lượt lời đáp lại

→ Đây là độc thoại

Độc thoại được thể hiện thành tiếng, với hình thức có dấu gạch đầu dòng “chúng bay ăn miếng cơm hay… nhục nhã thế này!”

Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
tranthanhmai
1 tháng 3 2020 lúc 16:53

BẠN ƠI HƠI DÀI NÊN MONG BẠN THÔNG CẢM    ^-^

Khách vãng lai đã xóa