Missing Girl
ánCau 1: a) Xác định chủ ngữ và vị ngữ: -Dòng sông cứ chảy quanh co dọc theo những vách đá cao sừng sững. (Võ Quảng) b) Câu văn sau mắc lỗi gì? Nhìn lên, những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngây thơ, hứa hẹn sự trưởng thành. c) Xác định cấu tạo của câu sau và cho biết đó là câu trần thuật đơn hay câu trần thuật ghép? -Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. Câu 2: Trong bài thơ Lượm của Tố Hữu là thể thơ 4 chữ gồm 15 khổ thơ, nhưng có khổ thơ được c...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
mizukona
2 tháng 5 2017 lúc 20:38

A. Thiếu vị ngữ

Trong câu đó hiểu lầm chủ ngữ thành vị ngữ

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Châu
2 tháng 5 2017 lúc 20:38

C. Thiếu cả chử ngữ và vị ngữ

Bạn nào đồng tình thì ch tớ 1 tick nhé!<3

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Nga
4 tháng 5 2018 lúc 9:51

Câu thiếu chủ ngữ và vị ngữ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Vy
2 tháng 1 2021 lúc 10:55

(1) CN :Thuyền

      VN: vượt qua khỏi thác Cổ Cò

 (2) CN : Chú Hai

      VN: Vứt sào , ngồi xuống thở không ra hơi

 (3) CN : Dòng sông

      VN ; cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững 

  (4) CN : Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp 

        VN: Nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước

   (5) CN : Đồng ruộng 

         VN : lại mở ra

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Gia Ngọc
2 tháng 1 2021 lúc 13:39
Câu 1: có trạng ngữ. Trạng ngữ : cho đến chiều tối Chủ ngữ: thuyền Vị ngữ : vượt qua khỏi thác Cổ Cò. Câu 2 : chủ ngữ : chú hai Vị ngữ : vứt sào,ngồi xuống thở không ra hơi. Câu 3:chủ ngữ : dòng sông Vị ngữ : cứ chảy quanh co đọc những núi cao sừng sững Câu 4 : có trạng ngữ. Trạng ngữ: đọc sườn núi. Chủ ngữ : những cây to Vị ngữ : mọc giữa những bụi lúp xúp nôm xã như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Câu 5 : có trạng ngữ Trạng ngữ :qua nhiều lớp núi Chủ ngữ : đồng ruộng Vị ngữ: lại mở ra. Theo Võ Quãng. Chắc chắn đúng nhé bạn!!!!!
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Khánh Phương
Xem chi tiết
Gaming DemonYT
21 tháng 2 2021 lúc 20:47

b, Câu cuối của đoạn trích là câu rút gọn đã được lược bỏ thành phần chủ ngữ

Tác dụng: truyền tải thông tin nhanh chóng, tránh lặp thông tin đã có phía trước

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 20:48

VD: bài Cây tre Việt Nam, Cô Tô, Động Phong Nha,..

Bình luận (0)
Lưu Quang Trường
21 tháng 2 2021 lúc 20:50
Vẻ đẹp của đất nước Việt Nam luôn khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà văn , nhà thơ. Điều đó được thể hiện nổi bật trong các tác phẩm “Sông nước Cà Mau - Đoàn Giỏi”, “ Cô Tô – Nguyễn Tuân”, “ Vượt thác – Võ Quảng ”. Tuy cả ba tác phẩm đều tả về cảnh vật nhưng ở mỗi bài , cảnh vật lại có những nét đặc sắc khác nhau . Sông nước Cà Mau có vẻ đẹp hùng vĩ , rộng lớn, đầy sức sống hoang dã với hệ thống kênh rạch chằng chịt như mạng nhện . Mũi Cà Mau được bao bọc trong một màu xanh bát ngát cùng sự ồn ào, tấp nập, đông vui của cuộc sống sinh hoạt con người . Ôi ! khung cảnh thiên nhiên trong “Sông nước Cà Mau” hiện lên thật sống động làm sao ! Nếu Đoàn Giỏi dành cho xứ sở này bao niềm yêu mến thể hiện trong từng câu, chữ thì Võ Quảng trong bài “ Vượt thác” lại cho ta cảm nhận về con người và nét đặc trưng của vùng sông nước miềm Trung. Tác giả viết về dải đất miền Trung trải theo hành trình ngược dòng sông Thu Bồn của nhân vật dượng Hương Thư đầy rẫy những hiểm nguy . Song thiên nhiên hai bên sông vẫn đẹp lạ lùng và có sức hấp dẫn , hình ảnh “ những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít” đã chứng minh điều đó. Một bức tranh đẹp của con người dũng mãnh, hào hùng trước thiên nhiên hiểm trở. Tạm biệt miền Trung đầy nắng, đầy gió, ta được cùng với nhà văn Nguyễn Tuân ngắm cảnh biển Cô Tô vào một buổi sáng đẹp trời.Đó là một buổi sáng thật trong trẻo, tươi sáng, huy hoàng của cảnh mặt trời mọc và sau khi cơn bão đi qua cùng với hoạt động khẩn trương , tấp nập, vừa vui vẻ, thanh bình của con người trên đảo. Biển Cô Tô thật tráng lệ! Qua ba văn bản này em càng hiểu được lý do vì sao dải đất cong hình chữ S này như một hình ảnh nặng gánh trong tâm trí những người con xa xứ. Bởi Việt Nam trải dài Bắc - Trung - Nam với vẻ đẹp của cảnh sắc tuyệt vời của Vịnh Bắc Bộ, cảnh non nước hữu tình của miền Trung Bộ và cảnh sông nước bao la của miền Nam Bộ. Tất cả những điều đó góp phần tạo nên vẻ đẹp trù phú, rạng ngời của đất nước Việt Nam yêu dấu và đầy tự hào.
Bình luận (0)
Trần Ân
Xem chi tiết
Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 11:40

CN: sông

VN: nằm uốn khúc giữa làng rồi chạy dài bất tận

CN: Những hàng tre xanh

VN: chạy dọc theo bờ sông.

TN: chiều chiều, khi ánh hoàng hôn buông xuống

CN:em

VN: lại ra sông hóng mát.

TN: Trong sự yên lặng của dòng sông

CN: em

VN: nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng tre xanh

CN: lòng em

VN: trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng. =)

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
24 tháng 2 2022 lúc 11:47

Câu ghép :

`-` Chiều chiều, khi ánh hoàng hôn / buông xuống, em // lại ra sông hóng mát.

         TN                     CN1                  VN1              CN2              Vn2

`-` Trong sự yên lặng của dòng sông, em / nghe rõ cả tiếng thì thào của hàng

                      TN                                 CN1                   VN1

tre xanh và lòng em // trở nên thảnh thơi, trong sáng vô cùng.

                     CN2                        VN2

Bình luận (0)
Dragon Golden
Xem chi tiết
Hà Thảo Anh
28 tháng 12 2021 lúc 21:08

a, Con hơn cha(CN) / là nhà có phúc(VN) .

b, Dưới ánh trăng(TN) , dòng sông(CN1) / sáng rực lên(VN1), những con sóng nhỏ(CN2) / võ nhẹ vào hai bên bờ cát(VN2).

c, hoa lá, quả chín, những nấm ẩm ướt và con suối thầm dưới(CN) / chân đua nhau tỏa mùi thơm(VN).

Chúc em học tốt ^^
Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
24 tháng 8 2016 lúc 20:22

a, Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại.

b, Nhìn lên những ngọn tre thay , những búp tre non kín đáo, ngay thơ, hứa hẹn sự trường thành.

 

c, Một tuần sau, em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố mẹ tôi.

 

Bình luận (0)
Linh Phương
24 tháng 8 2016 lúc 20:25

a, Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại.

b, Nhìn lên những ngọn tre thay , những búp tre non kín đáo, ngay thơ, hứa hẹn sự trường thành.

c, Một tuần sau, em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố mẹ tôi.

 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 8 2016 lúc 20:22

Gạch chân dưới danh từ trong các câu sau:

a, Thân tre cứng cỏi, tán tre mềm mại.

b, Nhìn lên những ngọn tre thay lá, những búp tre non kín đáo, ngay thơ, hứa hẹn sự trường thành.

c, Một tuần sau, em gái tôi trở về trong vòng tay dang sẵn của bố mẹ tôi.

 

Bình luận (2)
Phạm Anh Thư
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
20 tháng 1 2023 lúc 19:57

Bài làm

Câu Ai-là gì? là: Dưới gốc// chi chít những búp măng non.

< mik gạch // là phân chia giữa CN và VN nha, có sai sót j mong mn bỏ qua ạ>

@Taoyewmay

 

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 8 2017 lúc 8:48

a.

   CN: Bóng tre

   VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.

   → Câu miêu tả

   TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa

   VN: : thấp thoáng

   CN: mái đình, mái chùa cổ kính.

   → Câu tồn tại

 

   TN: Dưới bóng tre xanh

   CN: ta

   VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.

   → Câu miêu tả

Bình luận (0)
Đoàn Dương Quỳnh San
Xem chi tiết
Đặng Châu Anh
4 tháng 4 2021 lúc 21:06

Con/ sẽ là mùa xuân của mẹ

Em gái tôi/ tên là Kiều Phương

Lúc ở nhà/ mẹ/cũng là cô giáo

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa