cho 6,5g CuSO4 vào trong 200ml H20. tính CM dung dịch thu được
Cho 6,5g kẽm vào 200ml dung dịch axit sunfuric loãng 1M
a.Hỏi có chất nào dư sau phản ứng?
b.Thu được bao nhiêu gam muối
c. Tính CM của các chất trong dung dịch sau phản ứng. Biết V không đổi
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) => Zn hết, H2SO4 dư
b)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,1--->0,1------->0,1
=> \(m_{ZnSO_4}=0,1.161=16,1\left(g\right)\)
c) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{0,2-0,1}{0,2}=0,5M\\C_{M\left(ZnSO_4\right)}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\end{matrix}\right.\)
Cho thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 1M.Sau phản ứng kết thúc nhắt thanh sắt ra. a) tính khối lượng thanh sắt. b) tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng
Cho thanh sắt nặng 20 gam vào 200ml dung dịch CuSO4 1M.Sau phản ứng kết thúc nhắt thanh sắt ra. a) tính khối lượng thanh sắt. b) tính CM của dung dịch thu được sau phản ứng
hòa tan 10g CUSO4 vào nước thì thu được 200ml dung dịch (D=1.26g).tính nồng độ mol của dung dịch CUSO4 .tính nồng độ % của dung dịch CUSO4
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{10}{160}=0,0625\left(mol\right)\\ C_{MddCuSO_4}=\dfrac{0,0625}{0,2}=0,3125\left(M\right)\\ m_{ddCuSO_4}=200.1,26=252\left(g\right)\\ C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{10}{252}.100\%\approx3,968\%\)
cho 6,5g Zn vào 200ml dung dịch H2SO4, 1M
a tính V khi thu được (đktc)
b tính Cm dung dịch muối thu được (V dung dịch không đổi)
nZn = \(\dfrac{6,5}{65}=0,1\) mol
nH2SO4 = 1 . 0,2 = 0,2 mol
Pt: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
0,1 mol-------------> 0,1 mol-> 0,1 mol
Xét tỉ lệ mol giữa Zn và H2SO4;
\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\)
Vậy H2SO4 dư
VH2 thu được = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)
CM ZnSO4 = \(\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)
a) Hòa tan 24.4g BaCl2.xH2O vào 175.6g H2O thu được dung dịch 10.4%. Tính x.
b) Cô cạn từ từ 200ml dung dịch CuSO4 0.2M thu được 10g tinh thể CuSO4.yH20. Tính y.
Cho 6,5g Zn vào 500ml dung dịch H2SO4 1M
a) Tính thể tích khí bay ra (đktc)
b)CM dung dịch thu được sau phản ứng
a) \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
\(n_{Zn}=0,1\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) => Sau phản ứng H2SO4 dư
\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Dung dịch thu được : ZnSO4 và H2SO4 dư
\(n_{ZnSO_4}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4dư}=0,5-0,1=0,4\left(mol\right)\)
=> \(CM_{ZnSO_4}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8M\)
Bài tập vận dụng VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch A. VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch B. VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch C. VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I của dung dịch D. VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l của dung dịch E. VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %, nồng đo mol/l của dung dịch F.
Bài tập vận dụng
VD1: Hoà tan hoàn toàn 7,45 gam KCI vào 200ml H2O thu đưoc dung dịch A. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch A.
VD2: Hoà tan hoàn toàn 0,2 mol NaOH vào 500ml H20 thu được dung dịch B. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch B.
VD3: Hoà tan hoàn toàn 2,8 gam KOH và 5,85 gam NaCl vào 600 ml H2O thu được dung dịch C. Tinh nồng độ
%, nồng độ mol/l của dung dịch C.
VD4: Hoà tan hoàn toàn 4,6 gam Na vào 100 gam H20 thu được dung dịch D. Tính nồng độ %, nồng độ mol/I
của dung dịch D.
VD5: Hoà tan hoàn toàn 2,74 gam Ba vào 200 gam H2O thu được dung dịch E. Tính nồng độ %, nồng độ mol/l
của dung dịch E.
VD6: Hoà tan hoàn toàn 5,85 gam K và 13,7 gam Ba vào 400ml H2O thu đưoc dung dịch F. Tính nồng đo %,
nồng đo mol/l của dung dịch F.
VD1:
\(n_{KCl}=\dfrac{7,45}{74,5}=0,1\left(mol\right)\\ V_{ddKCl}=V_{H_2O}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\\ C_{MddKCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
VD2:
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{500.1+0,2.40}.100\approx1,575\%\\ V_{ddNaOH}=V_{H_2O}=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\\ C_{MddNaOH}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)
Cho 6,2g Na20 vào 200g H20 thu được dung dịch C .tính C% có trong dung dịch C
\(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O → 2NaOH
Mol: 0,1 0,2
mdd sau pứ = 6,2 + 200 = 206,2 (g)
\(C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40.100\%}{206,2}=3,88\%\)