nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ ''Đoàn kết thì sông chia rẻ thì chết'' (4-8 câu)
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
1. Tục ngữ về con người và xã hội
Biện pháp so sánh.
Lá lành đùm lá rách
Câu 1: (3 đ). Viết đoạn văn ngắn( từ 5 đến 7 câu) nêu hiểu biết của em về một câu tục ngữ “ Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa”
Câu 2: (5đ) Suy nghĩ của em ý chí, nghị lực trong cuộc sống?
Tham khảo:
1, Câu tục ngữ nói lên sự hiểu biết, sự tổng hợp của ông cha ta từ thời xưa. Ngay từ khi chưa có dự báo thời tiết, người xưa đã biết dùng những định luật tự nhiên để dự báo. Trời nhiều sao, không có mưa, trời ít sao, chắc chắn sẽ có mưa. Điều này dựa trên những trải nghiệm cũng như kinh nghiệm thực tế. Đến nay đây vẫn là một định luật đúng, khoa học đã có thể chứng minh. Nhờ vậy cũng có thể nói lên sự hiểu biết của cha ông ta ngay từ những ngày đầu.
2, Không có bất cứ sự thành công nào trong cuộc sống là dễ dàng cả. Mọi thành công đều có những sự khó khăn, gian nan cản bước ta. Chính vì vậy mà con người ta cần có ý chí, nghị lực kiên cường và bền bỉ để vượt qua những sự khó khăn, gian nan ấy để tiến tới thành công. Người có ý chí, nghị lực sẽ không bao giờ chịu khuất phục trước gian nan, tự biết dứng dậy sau những vấp ngã để rút ra bài học cho bản thân tiếp tục trên con đường tiến tới thành công. Luôn biết khắc phục hản cảnh để mở đường cho chính bản thân mình. Người có ý chí, nghị lực sẽ luôn biết rèn luyện, chăm chỉ, cố gắng nỗ lực từng ngày để vươn lên bục thành công cho riêng mình. Ý chí, nghị lực sẽ giúp cho con người ta lớn hơn, trưởng thành hơn và chủ động hơn trong cuộc sống. Dù gặp khó khăn, gian nan đến mấy thì cũng tìm cách cố gắng để vượt qua. Vì vậy mà ta nên học hỏi những tấm gương có ý chí, nghị lực kiên cường tỏng cuộc sống, không được dễ dàng buông xuôi, nản chí để có thể tiến tới thành công cho riêng mình.
Đề : nêu 6(hoặc 7,8 câu thì tùy) câu ca dao tục ngữ đoàn kết và tương trợ r sưu tập 2 câu chuyện về đoàn kết , tương trợ rồi rút ra kết luận
THAM KHẢO
một số câu ca dao tục ngữ nói về đoàn kết tương trợ mà chúng tôi sưu tầm được.Dựng nhà cần nhiều người, đánh giặc cần nhiều sức.Bẻ đũa không bẻ được cả nắm.Góp gió thành bão.Ngựa chạy có bầy, chim bay có bạn.Bắc Nam là con một nhà ...Nhiễu điều phủ lấy giá gương. ...Lá lành đùm lá rách.Chị ngã,em nâng.
Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946); Lời kêu gọi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (17/7/1966) để huy động sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc. Nhờ sức mạnh đoàn kết của toàn dân, dù đối mặt với muôn vàn khó khăn, gian khổ, phải đương đầu với những kẻ thù có tiềm lực kinh tế, quân sự mạnh hơn mình nhiều lần, nhưng dưới dự lãnh đạo của Đảng con thuyền cách mạng Việt Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
QUA CÂU CHUYỆN " CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG" EM HÃY VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN NGẮN TỪ 8-10 CÂU NÊU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÍNH ĐOÀN KẾT!!!!~~
Tinh thần đoàn kết của dân tộc ta đã được chứng minh bằng sự phát triển của nó qua quá trinh dưng và giữ nước của ông cha ta. Từ các đời vua Hùng Vương nhân dân ta đã biết đứng dậy cùng nhau đấu tranh chống giặc ngoại xâm.Từ thời Bà Trưng , Bà Triệu, …. Cho đến Nguyễn Huệ , Đinh Tiên Hoàng những vị anh hùng kiên cường bất khuất này có được chiến thắng không chỉ nhờ vào chiến lược ,chiến thắng của họ có được còn nhờ vào sự ủng hộ tinh thần đoàn kết quyết tâm chống giặc của nhân dân ta. Tinh thần đoàn kết luôn là một truyền thống quý báu của dân tộc được mọi người coi trọng và đề cao.Ngày nay, tinh thần đoàn kết cũng là một yếu tố quan trọng uyết định thành công của mỗi người.
P/s : Hơi dài một chút nên bạn đọc thấy câu nào có thể lược bỏ bớt đi thì bỏ nhé!
phaí đánh nhau.ko nên quan tâm nhau .một tập thể phải tách rời nhau.ko đúng bọc nhau .
Có ý kiến cho rằng: "Đoàn kết tạo nên sức mạnh". Em hãy viết đoạn văn (khoảng 10 câu) bày tỏ suy nghĩ của em về ý kiến trên. Trong đoạn văn có sử dụng một thành ngữ hoặc một tục ngữ
viết một đoạn văn khoảng 5 câu nêu suy nghĩ của em về tinh thần đoàn kết(trong đó có sử dụng thành phần trạng ngữ,gạch chân dưới trạng ngữ đó)
giúp e vs ạ
Hãy viết đoạn văn từ 6 - 8 câu nêu suy nghĩ của em về tinh thần đoàn kết trong văn bản thánh gióng.SGK trang 20
Đề 1: Suy nghĩ về câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn".
Đề 2; Suy nghĩ về câu tục ngữ: "Có chí thì nên".
Viết theo dàn ý của đề bài.
đề 1: câu tục ngữ khuyên chúng ta phải biết ơn những thế hệ đi trước đã hiến dâng xương máu của mình để gìn giữ và bảo vệ đất nước khỏi chiến tranh, để chúng ta có được ngáy hôm nay là nhờ có họ
và dù có làm gì thì cũng phải nhớ về cội nguồn
đề 2: câu tục ngữ cũng chính là đưc tính tự tin, rất cần trong cuộc sống của mỗi chúng ta, Làm việc gì cũng khó nếu không tự tin
I. Mở bài: giới thiệu về câu tục ngữ “ có chí thì nên”
“ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng”
Đây là câu tục ngữ nói về lòng biết ơn của con người. Kho tàn ca dao tục ngữ của nước ta rất phong phú và đa dạng. những câu ca dao, tục ngữ của ông bà ta luôn mang một ý nghĩa hết sức chân thực và dễ hiểu. mỗi câu tục ngữ đều mang một lời khuyên, một sự nhắc nhở tốt. bên cạnh câu “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” có ý khuyên ta về lòng biết ơn, thì câu “ uống nước nhớ nguồn” cũng có ý nghĩa như vậy.
II. Thân bài
1. Giải thích câu tực ngữ “ uống nước nhớ nguồn”
“ uống nước”: là thành quả, là kết quả của người khác, chỉ việc hưởng thụ mà không làm gi hết
“ nguồn”: là nơi bắt nguồn của nguồn nước, chúng ta có thể hiểu từ dung để thể hiện cho sự bắt nguồn của thành quả mà mình hưởng dược.
>> câu tục ngữ như nhắc nhở chúng ta biết ơn những thành quả của thế hệ đi trước hay những người khác để lại
2. Lí do cần phải uống nước nhớ nguồn
3. Cần làm gì để có được lòng biết ơn
Chúng ta cần tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộcRa sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước.Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình và đồng thời tiếp thu một cách có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài.Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người
III. Kết bài
Đề 2 :
1. Mở bài:
- Dân tộc Việt Nam có truyền thống đạo đức tốt đẹp được xây dựng trên nền tảng của tư tưởng nhân nghĩa.
- Suốt mấy ngàn năm, nhân dân ta nhắc nhở nhau sống theo đạo lí: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn.
2. Thân bài:
a/ Giải thích: Thế nào là Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn:
Người được hưởng thành quả phải nhớ tới người đã tạo ra thành quả đó. Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ trước.
- b/ Chứng minh: Dân tộc Việt Nam sống theo đạo lí đó thể hiện qua hành động , lời ăn tiếng nói hàng ngày:
+ xưa:
- Lễ hội: giỗ Quốc Tổ, lễ tế Thần Nông, tết thanh minh , sau vụ gặt : tết cơm mới ( tế thần và biếu bậc trên , những người tri ân cho mình như bố mẹ, nhạc gia , thầy , ông lang…)
- Nhà nào cũng có bàn thờ gia tiên, thờ cúng tổ tiên, ông bà…kính nhớ những người đã khuất. Phụng dưỡng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ lúc tuổi già..
- Khắp đất nước, nơi nào cũng có đền miếu, chùa thờ các bậc tiền bối, các vị anh hùng có công mở nước và giữ nước.
+ nay :
- 10/3 các nơi vẫn làm lễ giỗ tổ.
- Các bảo tàng …. Nhắc mọi người về lịch sử oai hùng của dân tộc.
- 27/7 viếng các nghĩa trang liệt sĩ …
- Các phong trào đền ơn đáp nghĩa….
- Các ngày lễ, 27/2, 20/11, 8/3, 1/5, giỗ tổ nghề….
- Các thế hệ sau giữ gìn, vun đắp ,phát huy …
- Đáng trách những kẻ vong ân bội nghĩa…
- III kết bài :
- Lòng biết ơn là tình cảm cao quí , thiêng liêng, phẩm chất cao đẹp của dân tộc Việt Nam …
- Tạo vẻ đẹp tinh thần truyền thống của Việt Nam.
Học vui !
^^
DÀN BÀI
I. Mở bài
Nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình, hơn thế nữa, đã tạo nên thành quả cho mình được hưởng, xưa nay vốn là một truyền thống đạo lí tốt đẹp của nhân dân ta. Bởi vậy, tục ngữ có câu: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. ''Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng". Cũng cùng ý nghĩa trên, tục ngữ còn có câu “Uống nước nhớ nguồn".
Ngay trong cuộc sống hôm nay, lời dạy đạo lí làm người này càng trở nên sâu sắc hơn bao giờ hết.
II. Thân bài
1.Giải thích: “Uống nước nhớ nguồn".
Uống nước:thừa hưởng hoặc sử dụng thành quả lao động, đấu tranh của các thế hệ trước.
Nguồn:chỗ xuất phát dòng nước. Nghĩa bóng: Nguyên nhân dẫn đến, con người hoặc tập thể làm ra thành quả đó.
Ý nghĩa: Lời nhắc nhở khuyên nhủ của ông cha ta đối với con cháu, những ai đã, đang và sẽ thừa hưởng thành quả công lao của người đi trước.
2. Tại sao uống nước phải nhớ nguồn:
- Trong thiên nhiên và xã hội, không có một sự vật, một thành quả nào mà không có nguồn gốc, không do công sức lao động tạo nên.
- Của cải vật chất các thứ do bàn tay người lao động làm ra. Đất nước giàu đẹp do cha ông gầy dựng, gìn giữ tiếp truyền. Con cái là do các bậc cha mẹ sinh thành dưỡng dục. Vì thế, nhớ nguồn là dạo lí tất yếu.
- Lòng biết ơn là tình cảm đẹp xuất phát từ lòng trân trọng công lao những người “trồng cày"phục vụ cho biết bao người “ăn trái".
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đẳng cay muôn phần.
Khi “bưng bát cơm đầy", ta phải biết trân trọng, nhớ ơn những ai đã “một nắng hai sương", “muôn phẩn cay đắng" để làm nên “dẻo thơm một hạt”. Nói cách khác, được thừa hưởng cuộc sống tự do, thanh bình, no ấm ta phải khắc ghi công lao các anh hùng liệt sĩ.
... Uống nước nhớ nguồn là nền tảng vững chắc tạo nên một xã hội thân ái đoàn kết. Lòng vô ơn, bội bạc sẽ khiến con người ích kỉ, ăn bám gia đình, xã hội.
3. Phải làm gì để “nhớ nguồn".
-Tự hào với lịch sử anh hùng và truyền thống văn hóa vẻ vang của dân tộc, ra sức bảo vệ và tích cực học tập, lao động góp phần xây dựng đất nước.
- Có ý thức gìn giữ bản sắc, tinh hoa của dân tộc Việt Nam mình, và tiếp thu cỏ chọn lọc tinh hoa nước ngoài.
- Có ý thức tiết kiệm, chống lãng phí khi sử dụng thành quả lao động của mọi người.
III. Kết bài
- Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình thực tế đời sống hiện nay.
- Nhớ nguồn trước hết là nhớ ơn cha mẹ, thầy cô những người đã sinh thành, dưỡng dục, dạy dỗ chúng ta thành người có ích . Ngoài ra, còn phải nhớ ơn xã hội đã giúp đỡ ta.
Phải sống sao xứng đáng trọn nghĩa trọn tình theo đúng truyền thống đạo lí tốt đẹp của cha ông .
Học tốt !
:)