viết đoạn văn :em sẽ làm gì để không vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định ntn? Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình và hậu quả của những việc đó)
Quyền và ng hĩa vụ của công dân trong hôn nhân được pháp luật quy định
+ Kết hôn:
Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lênKhông vi phạm những điều pháp luật cấm (điều 9, 10, 11 Luật hôn nhân và gia đình)+ Quan hệ vợ chồng:
Bình đẳng, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặtTôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau. Ở thực tế địa phương em còn xảy ra hiện tượng bạo lực gia đình,làm cho hạnh phúc gia đình tan vỡ,con cái họ bị ảnh hưởng về nhiều mặt tâm lí,người bị bạo lực trở nên vô cùng áp lực,sợ hãi,.....Điều này cần được xã hội ngăn chặn và lên án.
Hãy liên hệ thực tế ở địa phương em và nêu ví dụ 1 số trường hợp vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân (tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, bạo lực gia đình…)
những điều vi phạm quy định trong hôn nhân là:
+kết hôn giả, li hôn giả.+. tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn.+. yêu sách của cải trong kết hôn.TK
Ở quê, cạnh nhà bà nội em, có một cô hàng xóm tên là A, cô đã lấy chồng là chú B và có 2 đứa con là C và D. Hằng ngày, cô đi làm vất vả kiếm tiền nuôi và chăm lo gia đình và chồng cô cũng là một doanh nhân thành đạt. Nhà cô càng ngày càng khá giả lên, chồng cô nghĩ mình giàu rồi nên không cần thú chí làm ăn nữa và sa vào rượu chè, cờ bạc. Sau đó thì cô A và chú B luôn luôn có mâu thuẫn khiến C và D bị tổn thương rất nặng tâm lý, thiếu thốn tình cảm gia đình. Không lâu sau đó, cô A và chú B ly hôn, rồi cho C ở với ông bà nội, D ở với ông bà ngoại mặc dù 2 anh em rất thân thiết và yêu thương nhau nhưng vì ông bố rượu chè mà hạnh phúc gia đình tan vỡ.
A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
A. thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận.
B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.
D. thách thức sự cấm đoán của của hai bên gia đình.
A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
A. thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận.
B. bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.
D. thách thức sự cấm đoán của của hai bên gia đình.
THAM KHẢO
Lời giải: A và B yêu nhau và muốn kết hôn nhưng bị gia đình phản đối với lí do họ có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn vì quan hệ họ hàng giữa họ đã ngoài phạm vi năm đời nên không vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
A và B yêu nhau và muốn kết hôn với nhau nhưng bị gia đình 2 bên phản đối với lí do là giữa hai người có quan hệ họ hàng. A và B vẫn quyết định kết hôn với nhau với lí do quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, do đó việc kết hôn giữa họ không vi phạm quy định của Luật Hôn nhân và gia đình. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để A và B
A. Thuyết phục hai bên gia đình chấp nhận
B. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. Bác bỏ lí do cấm đoán của hai bên gia đình.
D.Thách thức sự cấm đoán của hai bên gia đình.
Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về nghĩa vụ và quyền của anh, chị, em như sau : "Anh, chị, em có quyền, nghĩa vụ thương yêu, chăm sóc, giúp đỡ nhau ; có quyền, nghĩa vụ nuôi dưỡng nhau trong trường hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ không có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con".
Câu hỏi :
Nếu vi phạm Điều 105 của Luật Hôn nhân và gia đình thì có bị xử phạt không ? Vì sao ?
Nếu vi phạm Điều 105 Luật Hôn nhân và Gia đình thì sẽ bị xử phạt vì đây là quy định của pháp luật.
Ông giám đốc D mê giọng hát của cô T nên đã chuyển cô từ phòng hành chính lên làm thư ký riêng. Do ghen tuông nên vợ ông D đã nói với K ( là con rể) tìm cách làm quen T để tìm hiểu, không ngờ sau đó K và T nảy sinh tình cảm và quan hệ với nhau như vợ chồng khiến chồng cô T đòi ly hôn. Trong trường hợp này những ai dưới đây vi phạm pháp luật về hôn nhân và gia đình?.
A. Ông giám đốc và cô T.
B. Anh K và cô T.
C. Vợ giám đốc.
D. Anh K, cô T và vợ giám đổc.
yopo
Anh B và chị Y yêu nhau nhưng bị gia đình hai bên ngăn cản vì cùng họ. Sau khi tìm hiểu pháp luật, thấy rằng quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, không vi phạm quy định của pháp luật nên anh chị vẫn quyết định kết hôn. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để anh A và chị Y
A. Thách thức sự cấm đoán của hai gia đình
B. Bác bỏ lí do cấm đoán của hai gia đình
C. Thuyết phục hai bên gia đình đồng ý
D. Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
Anh A và chị Y kết hôn đúng luật, đó là quyền của anh chị được pháp luật bảo vệ, đảm bảo nguyên tắc hôn nhân tự nguyện. Vì vậy, anh chị có thể dùng pháp luật làm phương tiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Đáp án cần chọn là: D
Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa của pháp luật về hôn nhân và gia đình?
A. Bình đẳng trong hôn nhân tạo cơ sở để vợ, chồng củng cố tình yêu, đảm bảo sự bền vững của hạnh phúc gia đình
B. Bình đẳng trong hôn nhân để khắc phục tư tưởng phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ
C. Bình đẳng trong hôn nhân để phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ chồng
D. Bình đẳng trong hôn nhân để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
Nội dung nào dưới đây không đúng với ý nghĩa của pháp luật về hôn nhân và gia đình?
A. Bình đẳng trong hôn nhân tạo cơ sở để vợ, chồng củng cố tình yêu, đảm bảo sự bền vững của hạnh phúc gia đình
B. Bình đẳng trong hôn nhân để khắc phục tư tưởng phong kiến lạc hậu, trọng nam khinh nữ
C. Bình đẳng trong hôn nhân để phát huy truyền thống dân tộc về tình nghĩa vợ chồng
D. Bình đẳng trong hôn nhân để xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
1. Ý nghĩa của việc nhà nước bảo hộ hôn nhân và gia đình
2. Nhận biết quyền lao động
3. Nhận biết các việc làm thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
4. Phân biệt có đạo đức và tuân theo pháp luật
5. Khái niệm vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật; nêu ví dụ cụ thể
6. Ý nghĩa của quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý xã hội; liên hệ bản thân
7. Quyền và nghĩa vụ lao động.
Câu 6: Gia đình ông Q buôn bán thuốc phiện, gia đình luôn sống vui vẻ và hạnh phúc và rất hay ủng hộ tiền cho thôn và xã để xây dựng nhà văn hóa. Gia đình ông Q có đạt gia đình văn hóa không?
A. Không vì gia đình ông Q vi phạm pháp luật vì buôn bán hàng cấm.
B. Có vì gia đình ông Q sống vui vẻ hạnh phúc không có bất đồng .
C. Có vì gia đình ông Q có công trong việc ủng hộ xây dựng nhà văn hóa.
D. Cả A và B.