quy tắc phát âm chữ s, es
Quy tắc để phát âm /z/, /iz/, /s/
Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f.
Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce
Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại
/s/ là một phụ âm vô thanh. Hãy để mặt lưỡi chạm nhẹ vào răng cửa trên, sau đó đẩy luồng khí thoát ra giữa mặt lưỡi và răng cửa trên sao cho nghe thấy tiếng luồng khí thoát ra, không làm rung dây thanh khi phát âm.Khi các động từ thêm “s” kết thúc bằng f, k, p, t và gh.
Cách phát âm âm /z/:/z/ là một phụ âm hữu thanh. Phát âm tương tự với âm /s/, để mặt lưỡi chạm nhẹ vào răng cửa trên, đẩy luồng khí thoát ra giữa mặt lưỡi và răng cửa trên sao cho nghe thấy tiếng luồng khí thoát ra, nhưng không mạnh bằng âm /s/, rung dây thanh trong cổ họng.Âm /z/ thường gặp trong các trường hợp sau:Khi đứng giữa hai nguyên âm ngoại trừ u, io, ia ; Khi ở tận cùng từ một âm tiết và đi ngay sau một nguyên âm (ngoại trừ u) hoặc sau một phụ âm không phải f, k, p, t và gh ; “X” được phát âm là /z/.
Cách phát âm âm /iz/:Đầu tiên phát âm âm /ɪ/ .Mở rộng miệng sang 2 bên giống như khi cười, lưỡi hướng lên trên và ra phía trước, đầu lưỡi gần chân răng cửa hàm dưới, phát âm ngắn. Sau đó nhẹ nhàng di chuyển sang âm /z/.Khi các động từ thêm s có tận cùng là các âm: /z/, /s/,/ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ ; Khi các từ mà tận cùng là một nguyên âm và các phụ âm hữu thanh còn lại.
Tham khảo!
Cách phát âm âm /z/: /z/ là một phụ âm hữu thanh. Phát âm tương tự với âm /s/, để mặt lưỡi chạm nhẹ vào răng cửa trên, đẩy luồng khí thoát ra giữa mặt lưỡi và răng cửa trên sao cho nghe thấy tiếng luồng khí thoát ra, nhưng không mạnh bằng âm /s/, rung dây thanh trong cổ họng
cách phát âm cuối là những từ có đuôi là s hoặc es thì những từ đứng trước nó là những chữ cái nào thì âm cuối phát âm là
/z/;/iz/;/s/
II. Cách phát âm đuôi es và s
1. Ở câu đầu, nhớ lấy các chữ cái đứng cuối (o,s,x,z,ch,sh) cộng với es đọc là /iz/, ngoại trừ từ goes.
2. các chữ cái đứng cuối được gạch chân ở mỗi từ (th,p,k,f,t) là các âm bật, gặp các danh từ có tận cũng là các chữ này, khi đọc đuôi s của chúng, ta đọc là /s/, còn tất cả các danh từ ko có tận cùng là các chữ này đc đọc là /z/.
/IZ/ |
/S/ | /Z/ |
o,ch,x/sh/s | p,k,t,c | các từ còn lại |
Hãy nêu quy tắc thêm "s"
Hãy nêu quy tắc thêm "es"
Hãy nêu quy tắc thêm "ed"
Hãy nêu quy tắc thêm "ing"
Sau đó hãy kb là đc
Quy tắc thêm s - es - ed - ing
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
- Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
- Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
- Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
- Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
- Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
- Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
- Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
- Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
- Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
- Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
- Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
- Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
- Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
- Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
- Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
- Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
- Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
- Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
1. Quy tắc thêm ING vào sau động từ:
– Thêm ING vào sau các động từ bình thường: do – doing.
– Những động từ tận cùng bằng 1 chữ E câm thì bỏ E rồi thêm ING: write – writing; trường hợp đặc biệt: singe – singeing, dye – dyeing.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: run – running, nhưng fix – fixing.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ING: begin – beginning.
– Những động từ tận cùng bằng IE thì đổi IE thành Y rồi thêm ING: die – dying.
– Các động từ tận cùng bằng C và trước C là 1 nguyên âm thì phải thêm K rồi mới thêm ING.
– Các động từ tận cùng bằng L, trước L là1 nguyên âm thì có thể gấp đôi chữ L (theo cách của Anh) hoặc không (theo cách của Mỹ).
2. Quy tắc thêm ED vào sau động từ:
– Thêm ED vào sau các động từ bình thường: play – played.
– Các động từ tận cùng bằng E câm thì chỉ cần thêm D: die – died.
– Những động từ có 1 âm tiết, tận cùng bằng 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: stop – stopped, nhưng stay – stayed.
– Những động từ có 2 âm tiết, trọng âm nằm ở âm cuối, tận cùng là 1 phụ âm (trừ H, W, X, Y) và trước đó là 1 nguyên âm thì nhân đôi phụ âm cuối rồi mới thêm ED: prefer – preferred.
– Các động từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ED, nếu trước y là nguyên âm thì chỉ cần thêm ED: study – studied, nhưng play – played.
– Một số trường hợp bất quy tắc nằm trong bảng động từ bất quy tắc.
3. Quy tắc thêm S và ES vào sau động từ và danh từ số nhiều:
– Thêm S vào sau các từ bình thường: work – works.
– Thêm ES vào sau các động từ tận cùng bằng S, O, X, SH, CH: teach – teaches.
– Thêm ES vào sau các danh từ tận cùng bằng S, Z, X, SH, CH: box – boxes.
– Các động từ và danh từ tận cùng bằng Y, nếu trước Y là phụ âm thì ta đổi Y thành I rồi thêm ES, nếu trước Y là nguyên âm thì chỉ cần thêm S: study – studies; nhưng play – plays.
– Các danh từ tận cùng bằng O, nếu trước O là phụ âm thì thêm ES, nếu trước O là nguyên âm hoặc các từ vay mượn của nước ngoài thì chỉ cần thêm S: tomato – tomatoes; radio – radios; piano – pianos, photo – photos (từ vay mượn).
– Một số danh từ tận cùng bằng F hoặc FE như calf, half, knife, leaf, life, loaf, self, chef, thief, wife, wolf, sheaf… được tạo thành số nhiều bằng cách bỏ đi F hoặc FE rồi thêm vào VES.
– Một số trường hợp danh từ bất quy tắc:
man – men, mouse – mice, woman – women, louse – lice, tooth – teeth, goose – geese, foot – feet, child – children, ox – oxen; formula – formulae (formulas), alumna – alumnae, focus – foci (focuses), alumnus – alumni, bacterium – bacteria, curriculum – curricula (curriculums), dictum – dicta (dictums), criterion – criteria, phenomenon – phenomena, dogma – dogmata (dogmas), stigma – stigmata (stigmas), basis – bases, crisis – crises; sheep – sheep, deer – deer, fish – fish, swine – swine, craft – craft, works – works, means – means, series – series, species – species, barracks – barracks…
4. Cách phát âm các từ sau khi thêm S hoặc ES:
– Phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/ (P, T, K, F-PH-GH, TH):
Develop | (v) | Develops | /dɪˈveləps/ | Phát triển |
Meet | (v) | Meets | /miːts/ | Gặp gỡ |
Book | (n) | Books | /bʊks/ | Những cuốn sách |
Laugh | (v) | Laughs | /læfs/ | Cười |
Month | (n) | Months | /mʌnθs/ | Nhiều tháng |
– Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió: /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/ (S-CE-X, Z-ZE-SE, SH, GE, CH, GE):
Kiss | (v,n) | Kisses | /’kɪsɪz/ | Hôn / Những nụ hôn |
Dance | (v) | Dances | /’dænsɪz/ | Nhảy múa |
Box | (n) | Boxes | /’bɑːksɪz/ | Những chiếc hộp |
Rose | (n) | Roses | /’roʊzɪz/ | Những bông hoa hồng |
Dish | (n) | Dishes | /’dɪʃɪz/ | Những chiếc đĩa (thức ăn) |
Rouge | (v) | Rouge | /’ruːʒɪz/ | Đánh phấn hồng |
Watch | (v) | Watches | /’wɑːtʃɪz/ | Xem |
Change | (v) | Changes | /’tʃeɪndʒɪz/ | Thay đổi |
– Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm hữu thanh: /b/, /d/, /g/, /v/, /ð/, /m/, /n/, /ŋ, /l/, /r/ và các nguyên âm:
Pub | (n) | Pubs | /pʌbz/ | Những quán rượu |
Bird | (n) | Birds | /bɜːrdz/ | Những con chim |
Building | (n) | Buildings | /ˈbɪldɪŋz/ | Những cao ốc |
Live | (v) | Lives | /lɪvz/ | Sống; ở |
Breathe | (v) | Breathes | /briːðz/ | Thở |
Room | (n) | Rooms | /ruːmz/ | Những căn phòng |
Mean | (v) | Means | /miːnz/ | Nghĩa là, ý là |
Thing | (n) | Things | /θɪŋz/ | Nhiều thứ |
Fill | (v) | Fills | /fɪlz/ | Điền vào, lấp đầy |
Car | (n) | Cars | /kɑːrz/ | Những chiếc xe ô tô |
Die | (v) | Dies | /daɪz/ | Chết |
Window | (n) | Windows | /ˈwɪndoʊz/ | Những cái cửa sổ |
Chú ý:
– Trường hợp đặc biệt với âm /θ/ sẽ có 2 cách đọc là /z/ hoặc /s/ khi thêm S vào cuối câu, ví dụ:
Bath | (v,n) | Baths | /bæθs/ – /bæðz/ | Tắm |
– Trường hợp đặc biệt với từ HOUSE /haʊs/:
House | (n) | Houses | /ˈhaʊsɪz/ | Wrong | Những ngôi nhà |
House | (n) | Houses | /ˈhaʊzɪz/ | Right | Những ngôi nhà |
5. Cách phát âm các động từ sau khi thêm ED:
Nếu động từ nguyên thể kết thúc bằng: | Cách phát âm | Ví dụ | Quá khứ | Phiên âm | Thêm âm tiết | |
Âm vô thanh (unvoiced) | /t/ | /ɪd/ | Want | Wanted | /wɑ:ntɪd/ | Có |
Âm hữu thanh (voiced) | /d/ | End | Ended | /endɪd/ | ||
Âm vô thanh (unvoiced) (P, F-PH-GH, S-CE-X, SH, CH, K, TH) | /p/ | /t/ | Hope | Hoped | /hoʊpt/ | Không |
/f/ | Laugh | Laughed | /læft/ | |||
/s/ | Fax | Faxed | /fækst/ | |||
/∫/ | Wash | Washed | /wɑ:ʃt/ | |||
/t∫/ | Watch | Watched | /wɑ:tʃt/ | |||
/k/ | d | /laɪkt/ | ||||
/θ/ | Froth | Frothed | /frɑ:θt/ | |||
Âm hữu thanh (voiced) | Còn lại | /d/ | Play | Played | /pleɪd/ |
~Hok tốt`
thêm es với những động từ có đuôi là : ch, sh , x, o.... vd: watches,..
thêm s với những động từ còn lại vd: plays
thêm ed khi ở thì quá khứ vd: i visited my father yesterday (tôi đã thăm bố tôi ngày hôm qua)
lưu ý: ko thêm ed với các động từ bất quy tắc
t
Nêu quy tắc thêm"s/es"trong tiếng anh
Có ba quy tắc phát âm đuôi s/es cần nhớ thuộc lòng
Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -fEX: stops [stops] works [wə:ks]Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce.EX: misses /misiz/ ; watches [wochiz]Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại.nếu động từ tận cùng là ch , o , sh ,x , z thì thêm es
còn lại thì thêm s nhé
1. Động từ (verb): động từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành động từ số ít (singular verb).
2. Danh từ (noun): danh từ được thêm -S/-ES sẽ trở thành danh từ số nhiều (plural noun).
Trong bài viết này An Nam chủ yếu tập trung vào cách thêm -S/-ES vào động từ - còn danh từ các bạn áp dụng tương tự.
I. Quy tắc chung:
- Ta thêm “S” một cách bình thường vào sau các động từ ở ngôi thứ 3 số ít trong thì hiện tại đơn khi chủ ngữ: (He, she, it, Nam, Hanoi, the cat…). Ví dụ: lives, learns, swims, ...
II. Quy tắc riêng: Khi gặp vài trường hợp sau đây thì bạn phải lưu ý:
1. Thêm “ES” đối với các động từ tận cùng bằng; S, (O), CH, X, SH, Z.
* Để dễ nhớ các bạn nên đọc câu này: Sao Ông Chạy Xe SH Zậy.
Ex: go - goes fix - fixes miss - misses watch - watches
2. Nếu động từ tận cùng bằng Y, trước Y là phụ âm, ta đổi Y thành I rồi thêm -ES.
Ex: study - studies carry - carries
* Nhưng: say/sei/- says/sez/ obey - obeys
- Trong 2 từ trên trước Y là nguyên âm (5 nguyên âm ểu oải) nên thêm -S bình thường.
1.Viết tập hợp Z các số nguyên
2.Phát biểu quy tắc cộng, trừ số nguyên âm. Cho VD
3.Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Cho VD
4.Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Cho VD
5.Phát biểu quy tắc dấu ngoặc. Cho VD
6.Phát biểu quy tắc chuyển vế. Cho VD
Nêu cách phát âm /s/ và /es/
Mk định đưa hăn cho bạn video cơ nhưng nó xóa r;-;
Ví dụ chi tiết về từng quy tắc phát âm:
-s, -es, ‘s ở đuôi phát âm là /iz/
Đọc -s,-es, ‘s ở đuôi thành /iz/ khi âm cuối của nó phát âm thành các âm sau ( Tức là đuôi cuối từ vựng là các từ -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce ) |
-s, -es, ‘s ở đuôi phát âm là /s/
Khi âm cuối của từ là một âm điếc . Tức là âm không phát âm ra thì khi thêm -s,es hay ‘s vào cuối từ sẽ được phát âm thành /s/ . Âm điếc tức là âm không phát ra từ cuốn họng mà phải sử dụng môi để phát âm. Có 5 âm điếc trong tiếng anh -p, -k, -t, -f, -th |
-s, -es, ‘s ở đuôi phát âm là /z/
Khi âm cuối của từ là một âm kêu ( Không phải âm điếc ) thì ta đọc các âm -s , -es . -s thành /z/. Thực ra chúng ta không cần nhớ các âm này vì nó rất nhiều. Chúng ta chỉ cần nhớ các âm điếc và khi gặp từ có đuôi không phải âm điếc thì ta mặc định nó là âm kêu và phát âm thành /z/ ( Tất nhiên phải loại trừ các đuôi ở quy tắc 1) |
Một số ví dụ về phát âm s/es/’s thành /z/
/b/ 'b: describes/g/ 'g: begs/d/ 'd: words/ð/ th': bathes/v/ 'v: loves/l/ 'l: calls/r/ 'r: cures/m/ 'm: dreams/n/ 'n/: rains/ŋ/ 'ng: belongsLưu ý thêm về các thêm s hay es sau động từ
Quy tắc thêm s hay es sau động từ Những động từ tận cùng là : o,s,z,ch,x,sh ta thêm “es” EX: dress - dresses ; go - goes…. Những động từ tận cùng là nguyên âm (u,e,o,a,i) + y, giữ nguyên y +s EX: play- plays; say - says…. Những động từ tận cùng là : phụ âm + y, chuyển y thành i+es EX: study - studies; supply - supplies. - Động từ “have”: - I/you/we/they + have - She/he/it + has |
Mục đích của việc thêm s/es ,’s
Có nhiều lý do để thêm s và es hay ‘s vào đuôi của từ :
Để tạo thành danh từ số nhiều (cats)
Để chia động từ (snows)
Để thể hiện sự sở hữu (coach’s)
Để viết tắt từ (coach’s nghĩa là coach is)
Lưu ý rằng mục đích thể hiện sự sở hữu hay viết tắt từ thường chỉ được sử dụng trong văn nói giao tiếp.
Coach’s thường được sử dụng nghĩa như The coach sở hữu một cái gì đó hoặc đó là viết tắt của từ coach is. Tuy nhiên về mặt phát âm thì tương tự như nhau về hai hình thức sử dụng này.
Trên đây là một số quy tắc đọc các đuôi s/es/’s trong tiếng anh giúp cho dễ nhớ. Hãy lưu ý thuộc quy tắc và phải luyện tập nhiều lần thì mới có thể có phản xạ tốt được.
Xem thêm cách phát âm ed chuẩn trong tiếng anh với website nhé. Nhớ like và share ủng hộ bài viết nếu bạn thấy hay.
Cách phát âm s,es:
+) Những danh từ có tận cùng là: th,p,k,f,t thì được phát âm là /s/
Câu thần chú : Thời phong kiến phương tây
+) Những danh từ có tận cùng là: x,s,ch,sh,ce,ge thì được phát âm là/iz/
Câu thần chú: Sẵn Sàng Chung Shức Xin Xô Góp Cơm”
+) Những danh từ có tận cùng là các âm còn lại thì phát âm là /z/
Cách phát âm s,es,ed,z
I. ĐUÔI S VÀ ES
1. Quy tắc thêm “s” và “es” vào danh từ ở dạng số nhiều / động từ chia ngôi thứ 3 số ít:
Ví dụ:
Watch -> Watches
Tomato -> Tomatoes
Kiss -> Kisses
Wash -> Washes
Box -> Boxes
Doze -> Dozes
Các Động từ/ Danh từ tận cùng Y, đổi Y thành I và thêm ESVí dụ:
Fly -> Flies,
Sky -> Skies
Tất cả các Động từ/Danh từ còn lại, ta thêm S.Ví dụ:
Love -> Loves
Care -> Cares
Book -> Books
Cook -> Cooks
2. Cách phát âm đuôi “s” và “es”:
Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/Ví dụ: Kisses, dozes, washes, watches, etc.
Trừ các âm gió kể trên, chúng ta phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh KHÔNG rung: /θ/, /f/, /k/, /p/, /t/ (thời fong kiến phương tây)Ví dụ: waits, laughes, books, jumps, etc.
Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các âm còn lại: hữu thanh CÓ RUNGVí dụ: names, families, loves, etc.
Cách phát âm đuôi “s” và “es”:
Phát âm là /ɪz/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm gió /s/, /z/, /ʃ/, /ʒ/, /tʃ/, /dʒ/Ví dụ: Kisses, dozes, washes, watches, etc.
Trừ các âm gió kể trên, chúng ta phát âm là /s/ khi từ tận cùng bằng các phụ âm vô thanh KHÔNG rung: /θ/, /f/, /k/, /p/, /t/ (thời fong kiến phương tây)Ví dụ: waits, laughes, books, jumps, etc.
Phát âm là /z/ khi từ tận cùng bằng các âm còn lại: hữu thanh CÓ RUNGVí dụ: names, families, loves, etc.
Cách phát âm đuôi “ED”:
Phát âm là /ɪd/ khi các âm kết thúc là: /d/ or /t/.VD:
– Wait —–> waited
– Add —–> added
Mn cho mình hỏi cách đánh trọng âm và phát âm đuôi ed, s, es với ạ?
Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f (phải kiếm phở tái thôi)
Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s,-ss,-ch,-sh,-x,-z,-o,-ge,-ce
Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại
Đuôi /ed/ được phát âm là /t/: Khi động từ kết thúc bằng âm /s/, /f/, /p/, /ʃ/, /tʃ/, /k/. (Khi sang sông phải chờ sư phụ)
Đuôi /ed/ được phát âm là /id/: Khi động từ kết thúc bằng âm /t/ hoặc /d/. (tự do)
Đuôi /ed/ được phát âm là /d/: Với những trường hợp còn lại