Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
08. Mai Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Sung Gay
19 tháng 4 2022 lúc 21:18

Bởi vì là : 

- Nhân dân ta biết tiếp thu một số thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến của phương Tây

- Tài năng và khả năng vươn lên của nhân dân để vượt qua được những tình trạng lạc hậu, nghèo nàn.

=> Nhờ đó nên văn học , nghệ thuật , khoa học vẫn phát triển.

sói nhỏ cute
Xem chi tiết

- Sự suy thoái mục nát của chế độ phong kiến đương thời

- Lại thời kỳ vùng lên mãnh liệt của các tầng lớp bị trị đã giúp cho các nhà văn nhận rõ thực trạng xã hội và bản chất chế độ đương thời, giúp cho họ thể hiện sâu sắc điều đó trong các tác phẩm của mình

Những thành tựu của khoa học kỹ thuật nước ta thời kỳ này chứng tỏ :

- Nhân dân ta biết tiếp thu một số thành tựu khoa học, kỹ thuật tiên tiến của phương Tây

- Tài năng và khả năng vươn lên của nhân dân để vượt qua được những tình trạng lạc hậu, nghèo nàn

 

 

Các loại hình nghệ thuật ở thời kì này phát triển phong phú, có nhiều nét mới so với các thế kỉ trước.

- Nghệ thuật ca hát dân gian phát triển với nhiều làn điệu dan ca khắp 3 miền Bắc, Trung, Nam. Từ miền xuôi đến miền ngược, đặc biệt là hát tuồng và hát chèo.

- Nghệ thuật tranh dân gian mang đậm bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước, toát lên nét đẹp trong đời sống lao động sản xuất ở nông thôn, thể hện niềm lạc quan, yêu đời.

- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đạt trình độ cao, đặc biệt, nghệ thuật tạc tượng ở thế kỉ XVIII đạt đến trình độ điêu luyện, chứng tỏ tài năng sáng tạo tuyệt vời của người nghệ sĩ dân gian. Chùa Tây Phương là nơi tập trung nhiều pho tượng có giá trị. Các pho tượng dựa theo đề tài trong sự tích Đạo Phật nhưng vẫn thể hiện những con người Việt Nam rất hiện thực và gợi cảm, xứng đáng là những kiệt tác bậc thầy.

Đào Ngọc Bích
Xem chi tiết
byun aegi park
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thiên Kim
13 tháng 12 2016 lúc 7:58

Hoàn cảnh lịch sử:sau chiến tranh thế giới thứ I,Đức là nước thất trận,với hiệp ước Vec xai-Oasinton,Đức bị các nước khác o bế trăm bề(không quân đội,đền bù thiệt hại nặng nề,bị mất hết thuộc địa,đât đai bị cắt cho Ba Lan,Pháp,...).Kinh tế Đức khủng hoảng trầm trọng,đồng Mác Đức bị mất giá.Trong khi đó,phong trào công nhân phát triển,...Năm 1929-1933,cuộc khủng hoảng kinh tế đen tối ập đến,nước Đức điêu đứng.Để thoát khỏi khủng hoảng,gây dựng nước Đức hùng mạnh như xưa,lấy lại uy danh của người Đức,bọn tư bản Đức đã ủng hộ Đảng Quốc xã lên nắm quyền,thiết lập chế độ phát xit,để bên trong thì đàn áp cách mạng,bên ngoài thực hiện chủ nghĩa bành trướng.
Đối với Nhật,sau chiến tranh là nước thắng trận,nhưng tài nguyên quá èo uột,dù chiếm thêm các thuộc địa của Đức trong chiến tranh TG I vẫn chưa đủ.Và cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 cũng gỏ cửa nước Nhật.Vốn là một nước có truyền thống quân phiệt từ trước,đứng trước tình thế khủng hoảng đó,các tổ chức quân phiệt càng có cơ hội hoạt động mạnh,gây các vụ lật đổ để leo lên nắm quyền lãnh đạo Nhật để xây dựng cái gọi là Đại Đông Á,mà bản chất là thông tính các nước châu Á để cung cấp nguyên liệu và thị trường cho Nhật.
Đông cơ chính để Đức và Nhật đi con đường phát xít bắt nguồn từ kinh tế.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 buộc các nước này tìm con đường thoát khỏi khủng hoảng.Không thế bằng con đường cải cách như Mĩ,Anh,Pháp vốn là những nước giàu có,nhiều thuộc địa,2 nước đó chỉ còn cách dùng con đường phản động để vượt qua khủng hoảng.Lại thêm đặc thù ở mỗi nước:ở Đức là mối thù thất trận,Nhật có truyền thống quân phiệt,vì vậy 2 nước đó đi đến con đường phát xít hóa đất nước

Nguyễn Phan Tố Như
Xem chi tiết
Hoang Viet
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Nhân
Xem chi tiết
Kieu Diem
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

A

Minh Nhân
17 tháng 3 2021 lúc 20:17

Chính sách về ruộng đất của triều nguyễn ở nữa đầu thế kỉ 19 đã làm cho nền kinh tế nước ta 

 A . Trì trệ , bế tắc 

B . phát triển mạnh mẽ 

C . ngày càng phát triển 

D . khủng hoảng trầm trọng 

 
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 8 2019 lúc 16:45

Cuối những năm 80 của Thế kỉ XX, kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kéo dài. Năm 1986 Nhà nước đã đề ra chính sách Đổi mới, đưa nền kinh tế nước ta thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, kéo dài, từng bước ổn định và phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong công nghiệp: tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng; hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm, các trung tâm công nghiệp mới, các khu công nghiệp; thu hút mạnh mẽ vốn đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực công nghiệ

Lâm Thị Phương Quỳnh
Xem chi tiết
Đồng Thị Đài Trang
3 tháng 5 2019 lúc 14:29

câu đấy hình như là lớp 8 thì phải