bằng phương pháp hóa học, nhận biết các dung dịch không màu sau: axit sunfuric loãng, canxi hidroxit, muối kẽm clorua
: Nhận biết các dung dịch không màu sau bằng phương pháp hóa học
a. Axit sunfuric, axit nitric, Bari clorua, Bari hidroxit,
b. Axit sunfuric, Natri hidroxit, Natri clorua, Natri sunfat.
Bạn dùng quỳ tím nhé, nếu không đổi màu là muối, đỏ là axit và xanh là bazo.
Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch không màu mất nhãn chứa trong các lọ sau: Dung dịch Axit clohidric, dung dịch natri hidroxit, natri cacbonat, nước cất và muối ăn.
Ta nhúm quỳ
-Quỳ chuyển đỏ :HCl
-Quỳ chuyển xanh NaOH
-Quỳ ko chuyển màu là NaCl , H2O
+Sau đó ta nhỏ AgNO3
-Xuất hiện kết tủa là NaCl
- ko hiện tg :H2O
NaCl+AgNO3->NaNO3+AgCl
Nhận biết \(HCl;NaOH;Na_2CO_3;H_2O;NaCl\)
*Dùng quỳ tím:
-Hóa đỏ: \(HCl\)
-Hóa xanh: \(NaOH\)
-Không màu: \(Na_2CO_3;H_2O;NaCl\)
*Cho ba chất không màu tác dụng với \(Ba\left(OH\right)_2\):
-Tạo kết tủa: \(Na_2CO_3\)
\(Ba\left(OH\right)_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaOH\)
-Không hiện tượng: \(NaCl;H_2O\)
*Cho hai chất còn lại tác dụng \(AgNO_3\):
-Tạo kết tủa trắng: \(NaCl\)
\(NaCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+NaNO_3\)
-Còn lại: \(H_2O\)
Cho thử quỳ tím:
Chuyển đỏ -> HCl
Chuyển xanh -> NaOH
Ko đổi màu -> H2O, NaCl
Đem đi cô cạn
H2O bay hơi
NaCl ko bay hơi
Bài 3: Lập các phương trình hóa học theo sơ đồ sau: a/ Kali oxit + nước → kali hidroxit. b/ Kẽm + axit sunfuric → kẽm sunfat + hidro. c/ Magie oxit + axit clohidric → magie clorua + nước. d/ Canxi + axit photphoric → Canxi photphat + hidro. e/ Oxit sắt từ + axit clohidric → Sắt (II) clorua + sắt (III) clorua + nước.
a) K2O + H2O ----> 2KOH
b) Zn + H2SO4 ------> ZnSO4 + H2
c) MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O
d) 3Ca + 2H3PO4 ----> Ca3(PO4)2 + 3H2
e) Fe3O4 + 8HCl-----> 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Cho các dung dịch sau: axit sunfuric loãng, axit axetic, rượu etylic.
Bằng phương pháp hóa học nhận biết từng chất.
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau: a. Dung dịch natri nitrat và dung dịch natri sunfat. b. Dung dịch natri hiđroxit, dung dịch natri clorua, dung dịch axit nitric và dung dịch axit sunfuric.
a.
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
dd NaNO3 | dd Na2SO4 | |
dd BaCl2 | Không hiện tượng | Có kết tủa trắng |
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)
b.
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
dd NaOH | dd HNO3 | dd NaCl | dd H2SO4 | |
Qùy tím | Xanh | Đỏ | Không đổi mùa | đỏ |
dd BaCl2 | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Đã nhận biết | Kết tủa trắng |
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)
bằng phương trình hóa học hãy nhận biết 3 dung dịch sau : dung dịch axit sunfiric H2SO4, dung dịch Natri clorua NaCl ,dung dịch Natri hidroxit NaOH
giúp em đi mọi người
- Dùng quỳ tím
+) Quỳ tím hóa đỏ: H2SO4
+) Quỳ tím hóa xanh: NaOH
+) Quỳ tím không đổi màu: NaCl
thuốc thử: quỳ tím
- H2SO4 làm quỳ tím chuyển đỏ (axit)
- NaCl không làm đổi màu quỳ tím (muối)
- NaOH làm quỳ tím chuyển xanh (bazo)
a) Bằng phương pháp hóa học , hãy nhận biết 3 lọ dung dịch chuẩn một trong 3 hóa chất sau : Bari hidroxit , Natri nitrat , Axit sunfuric. b) Các kí hiệu S KNO³, 20⁰c = 31,6 g ; C M KOH = 0,1 M cho biết dieuy gì ? c) Hãy nêu 2 hieny tượng em gặp trong đời sống hằng ngày để chứng tỏ trong không khí có hơi nước (H²O), khí cacbonic (CO²).
a) nhúm quỳ tím ta nước:
-Quỳ chuyển đỏ :H2SO4
-Quỳ chuyển xanh Ba(OH)2
-Ko chuyển màu là NaCl
b) đó là độ tab và nồng độ
c) hiện tượng sương mừ
hiện tượng ở mặt các hõ vôi tôi thường có lớp màn trắng kết tủa
Cho thử QT:
- Chuyển xanh: NaOH
- Chuyển đỏ: HCl
- Chuyển tím: NaCl
a)
cho QT vào 3 lọ
- QT hóa xanh => Ba(OH)2
- QT hóa đỏ => H2SO4
- QT không đổi màu => NaNO3
b)
1) ở 20 độ C , độ tan của KNO3 là 31,6 g
2) KOH có nồng độ mol là 0,1M
c)
-khi đun sôi nước thấy hơi nước thoát ra
- khi đốt lá sẽ có khí CO2
1. Có 3 chất lỏng đựng trong 3 bình riêng biệt, không nhãn: nước, dung dịch axit sunfuric, dung dịch kali hiđroxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trên và viết PTHH nếu có
2. Có 2 chất đựng trong 2 bình riêng biệt, không nhãn: canxi oxit, đi photpho pentanoxit. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất. Viết PTHH nếu có.
Bài 5:Có 3 lọ không nhãn đựng 3 dung dịch không màu:natri hidroxit(NaOH),axit clohidric(HCl) và muối natri clorua(NaCl).Em hãy nêu cách nhận biết 3 dung dịch trên bằng phương pháp hoá học?
Bài 6:Khi hoà tan 14,35 gam kim loại R hoá trị I với nước,thu đượ 22,96 lít khí hidro(đktc).Em hãy cho biết tên kim loại R đem hoà tan?
Bài 7:Cho 4,8 game kim loại magie tác dụng vừa đủ với 120 gam dung dịch axit clohidric(HCl),sau phản ứng thu được muối magie clorua(MgCl2) và khí hidro
a.Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra
b.Tính thể tích khí hidro thoát ra?(đktc)
c.Tính khối lượng axit clohidric(HCl) đã phản ứng?
d.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit HCl đã dùng?
5
trích 1 ít dung dịch ra làm mẫu thử rồi đánh STT
nhúng QT vào 3 mẫu
QT hóa xanh => NaOH
QT hóa đỏ => HCl
QT không đổi màu => NaCl
6
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\\
pthh:R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05 1,025
\(M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
mà R hóa trị I => R là Li
7
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\
C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,167\%\)
Câu 5:
_Trích mẫu thử, đánh STT_
Sử dụng QT:
- Hoá xanh: NaOH
- Hoá đỏ: HCl
- Không đổi màu: NaCl
_Dán nhãn_
Bài 6:
\(n_{H_2}=\dfrac{22,96}{22,4}=1,025\left(mol\right)\)
PTHH: \(R+H_2O\rightarrow ROH+\dfrac{1}{2}H_2\)
2,05<--------------------1,025
\(\rightarrow M_R=\dfrac{14,35}{2,05}=7\left(g\text{/}mol\right)\)
=> R là \(Liti\left(Li\right)\)
Bài 7:
\(a,n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2--->0,4------->0,2----->0,2
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b,V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\c,m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\\d,C\%_{HCl}=\dfrac{14,6}{120}.100\%=12,17\%\end{matrix}\right.\)