Nguyễn Vũ Phong
1:Phải pha bao nhiêu lít nước ở 20 độ C vào 3 lít nước ở 100 độ c để nước pha có nhiệt độ là 40 độ C? 2: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở ^{15^0}C và 450g đồng ở ^{25^0C} vào 150g nước ở ^{80^0C}. Tính nhiệt độ khi cân bằng? 3: Một nhiệt lượng kế bằng đồng khối lượng 200g chứa 0,5 lít nước ở nhiệt độ ^{15^0C}. người ta thả vào một thỏi nhôm ở ^{100^0C}. Nhiệt độ cuối cùng của nhiệt lượng kế khi cân bằng là ^{20^0C}. Tính khối lượng của nhôm. Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường. Biết nhiệt...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyệt Dạ
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
25 tháng 4 2017 lúc 23:58

Câu 1:

Tóm tắt

m1 = 500g = 0,5kg ; t1 = 100oC ; c1 = 380J/kg.K

m2 = 350g = 0,35kg ; t2 = 35oC ; c2 = 4200J/kg.K

__________________________________________________________

t = ?

Khi thả miếng đồng có nhiệt độ cao vào nước có nhiệt độ thấp hơn thì miếng đồng truyền nhiệt cho nước.

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t1 = 100oC xuống toC :

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_1-t\right)\)

Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 35oC lên toC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c_1\left(t_1-t\right)=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1-m_1.c_1.t=m_2.c_2.t-m_2c_2.t_2\\ \Rightarrow m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2=t\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right)\\ \Rightarrow t=\dfrac{m_1.c_1.t_1+m_2c_2.t_2}{m_1.c_1+m_2.c_2}\\ \Rightarrow t=\dfrac{0,5.380.100+0,35.4200.35}{0,5.380+0,35.4200}\approx42,44\left(^oC\right)\)

Vậy khi cân bằng nhiệt thì nước có nhiệt độ 42,44oC

Hoàng Nguyên Vũ
26 tháng 4 2017 lúc 13:24

Câu 2:

Tóm tắt

t1 = 20oC ; m1

t2 = 100oC ; V2 = 3l

\(\Rightarrow\)m2 = 3kg

t = 40oC ; c = 4200J/kg.K

___________________________________

V1 = ?

Giải

Khi đổ nước ở 20oC vào nước ở 100oC thì nước ở 100oC sẽ truyền nhiệt lượng cho nước ở 20oC, nhiệt độ cân bằng là t = 40oC

Nhiệt lượng nước ở 20oC thu vào để tăng nhiệt độ từ nhiệt độ t1 lên t là:

\(Q_1=m_1.c\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng nước ở 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t2 xuống t là:

\(Q_2=m_2.c\left(t_2-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Rightarrow m_1.c\left(t-t_1\right)=m_2.c\left(t_2-t\right)\\ \Rightarrow m_1=\dfrac{m_2.c\left(t_2-t\right)}{c\left(t-t_1\right)}\\ =\dfrac{3.4200\left(100-40\right)}{4200\left(40-20\right)}=9\left(kg\right)\)

Thể tích nước ở 20oC cần rót vào là:

V1 = D.m1 = 1.9 = 9 (l)

Thiên Thảo
26 tháng 4 2017 lúc 20:37

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1 toa=Q2 thu

m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t1)

0,5.380.(100-t)=0,35.4200.(t-35)

=>t=42,44 do

Uyên Dii
Xem chi tiết
doan huong tra
11 tháng 5 2017 lúc 16:05

khó qua! mik mới học lớp 6 thôi

Nguyễn Quỳnh Anh
11 tháng 5 2017 lúc 17:24

Mình mới lớp 7 ko giúp được

thien ty tfboys
11 tháng 5 2017 lúc 18:45

Nhiệt lượng của sắt ở 15 độ:

Q1=m1.c1.(t-t1)=0,2.460(t-15)

Nhiệt lượng của đồng ở 25 độ:

Q2=m2.c2(t-t2)=0,45.380.(t-25)

Nhiệt lượng của nước ở 80 độ:

Q3=m3.c3.(t3-t)=0,15.4200.(80-t)

Ta có pt cân bằng nhiệt:

Q1+Q2=Q3

0,2.460(t-15) + 0,45.380(t-25)=0,15.4200(80-t)

t=62,8

Trương Võ Thanh Ngân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
9 tháng 4 2018 lúc 21:08

Câu 1 :

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=35^oC\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t\right)=0,3.380.\left(100-t\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_{thu}=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_2.c_1.\left(t_1-t\right)=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,3.380.\left(100-t\right)=0,25.4200.\left(t-35\right)\)

\(\Rightarrow114\left(100-t\right)=1050\left(t-35\right)\)

\(\Rightarrow11400-114t=1050t-31500\)

\(\Rightarrow11400+31500=114t+1050t\)

\(\Rightarrow42900=1164t\)

\(\Rightarrow t\approx37^oC\)

Vậy nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt là 37oC.

nguyen thi vang
9 tháng 4 2018 lúc 21:14

Câu 2 :

Tóm tắt :

\(t_1=20^oC\)

\(m_2=3kg\)

\(t_2=100^oC\)

\(t=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(V=?\)

GIẢI :

Ta có : \(Q_{thu}=m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_1.4200.\left(40-20\right)\)

\(Q_{tỏa}=m_2.c.\left(t_2-t\right)=3.4200.\left(100-40\right)=756000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1.c.\left(t-t_1\right)=m_2.c.\left(t_2-t\right)\)

\(\Rightarrow m_1.4200.\left(40-20\right)=75600\)

\(\Rightarrow m_1.84000=75600\)

\(\Rightarrow m_1=\dfrac{75600}{84000}=0,9\left(kg\right)\)

Vậy thế tích nước cần pha là 0,9 lít.

nguyen thi vang
9 tháng 4 2018 lúc 21:27

Câu 3 :

Tóm tắt :

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(t_1=15^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(m_2=450g=0,45kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_2=380J/kg.K\)

\(m_3=150g=0,15kg\)

\(t_3=80^oC\)

\(c_3.4200J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng thu vào của sắt là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,2.460.\left(t-15\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của đồng là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,45.380.\left(t-25\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của nước là :

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=0,15.4200.\left(80-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_3=Q_1+Q_2\)

\(\Rightarrow m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,15.4200.\left(80-t\right)=0,2.460.\left(t-15\right)+0,45.380.\left(t-25\right)\)

\(\Rightarrow50400-630t=92t-1380+171t-4275\)

\(\Rightarrow50400+1380+4275=630t+92t+171t\)

\(\Rightarrow56055=893t\)

\(\Rightarrow t\approx63^oC\)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng là 63oC.

Uyên Dii
Xem chi tiết
thien ty tfboys
11 tháng 5 2017 lúc 18:40

Ta có pt cân = nhiệt:

Q1 tỏa= Q2 thu

m1.c1.(t1-t)=m2.c2.(t-t2)

3.4200(100-40)=m2.4200(40-20)

m2=9

vinh le
Xem chi tiết
Phezam
28 tháng 4 2018 lúc 12:54

Tóm tắt:

m1 = 200g = 0,2kg ; t1 = 15°C ; c1 = 460J/kg.K

m2 = 150g = 4,5kg ; t2 = 25°C ; c2 = 380J/kg.K

m3 = 150g = 1,5kg ; t3 = 80°C ; c3 = 4200J/kg.K

_______________________________________

t = ?

Giải:

Q3 = Q1 + Q2

<=> m3.c3(t3 - t) = m1.c1(t - t1) + m2.c2(t - t2)

<=> 1,5.4200.80 - 1,5.4200.t = 0,2.460.t - 0,2.460.15 + 4,5.380.t - 4,5.380.25

<=> 504000 - 6300t = 92t - 1380 + 1710t - 42750

<=> 504000 + 1380 + 42750 = 6300t + 92t + 1710t

<=> 548130 = 8102t

<=> t ∼ 67,65°.

Duong Thanh Hang
Xem chi tiết
Uyên Dii
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
11 tháng 5 2017 lúc 17:48

Tóm tắt

m1 = 200g =,2kg

t1 = 15oC ; c1 = 460J/kg.K

m2 = 450g = 0,45kg

t2 = 25oC ; c2 = 380J/kg.K

m3 = 150g = 0,15kg

t3 = 80oC ; c3 = 4200J/kg.K

Hỏi đáp Vật lý

t = ?

Giải

Ta thấy nhiệt độ của nước cao hơn sắt và đồng khá nhiều nên vật tỏa nhiệt là nước và vật thu nhiệt là đồng và sắt.

Nhiệt lượng sắt thu vào khi tăng nhiệt độ từ t1 = 15oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_1\right)\)

Nhiệt lượng đồng thu vào khi tăng nhiệt độ từ t2 = 25oC lên nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t-t_2\right)\)

Nhiệt lượng nước tỏa ra khi hạ nhiệt độ từ t3 = 80oC xuống nhiệt độ cân bằng t là:

\(Q_3=m_3.c_3\left(t_3-t\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow m_3.c_3\left(t_3-t\right)=m_1.c_1\left(t-t_1\right)+m_2.c_2\left(t-t_2\right)\\ \Rightarrow0,15.4200\left(80-t\right)=2.460\left(t-15\right)+0,45.380\left(t-25\right)\\ \Leftrightarrow t\approx39,79\left(^oC\right)\)

Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là 39,79oC

Nguyễn Khánh Như
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
30 tháng 6 2020 lúc 8:02

Tóm tắt:

m1=200g= 0,2kg

t1= 300C

m2=450g=0,45kg

t2=250C

m3=150g=0,15kg

t3= 800C

t=?

Giải:

Nhiệt lượng nước tỏa ra: Qtỏa= m3.c3.(t3-t)

Nhiệt lượng sắt và đồng thu vào: Qthu= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)

Theo phương trình cân bằng nhiệt: Qtỏa= Qthu

⇔ m3.c3.(t3-t) = m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t2)

⇔ 0,15.4200.(80-t)= 0,2.460.(t-30)+ 0,45.380.(t-25)

⇔ 630(80-t)= 92.(t-30) + 152.(t-25)

⇔ 50400-630t=92t-2760+ 152t- 380

⇔ -874t= -53540

⇔ t= 61,30C

Nhiệt độ khi cân bằng là 61,30C

B.Trâm
29 tháng 6 2020 lúc 21:41

Hi e cj giúp e nhé.

Đầu tiên e cần nhớ công thức: Q tỏa= Q thu

Làm sao để biết cái nà là tính Q tỏa cái nào tính Q thu?

Vật có nhiệt độ cao hơn -> tỏa nhiệt -> tính Q tỏa

Vật ở nhiệt độ thấp hơn -> thu nhiệt để đến đc nhiệt độ cân bằng => tính Q thu

Đối với bài trên ta có:

Gọi Khối lượng của nước, miếng sắt, đồng lần lượt là m1,m2,m3 (kg)

Nhiệt dung riêng của nước miếng sắt, đồng lần lượt là: C1, C2, C3 ( J/Kg.K)

Gọi t là nhiệt độ khi cân bằng nhiệt

Q tỏa= m1.C1.Δt1 = 0,15 . 4200 ( 80-t)

Q thu = m2.C2.Δt2+ m3.C3.Δt3 = 0,2.460.(t-30) + 0,45. 380.(t-25)

Q tỏa= Q thu

=> 0,15.4200.(80-t) = 0,2.460.(t-30) + 0,45. 380 (t-25)

=> 50400-630t = 92t - 2760 + 171t -4275

=> t \(\approx64,3^0C\)

Q tỏa =

Lạnh Buốt Tâm Hồn
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
14 tháng 6 2016 lúc 15:39

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)=m_2C_2\left(t-t_2\right)\)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

\(m_1\left(100-30\right)=m_2\left(30-10\right)\Leftrightarrow70m_1=20m_2\)

mà m1+m2=27kg \(\Rightarrow m_2=27-m_1\)

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg \(\Rightarrow\) m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow Q_1+Q_2=Q_3+Q_4\)

\(\Leftrightarrow m_1C_1\left(t_1-t\right)+m_2C_2\left(t_2-t\right)=m_3C_3\left(t-t_3\right)+m_4C_4\left(t-t_4\right)\)

\(\Leftrightarrow880m_1\left(200-20\right)+460m_2\left(200-20\right)=380\cdot0.2\left(20-10\right)+4200\cdot2\cdot\left(20-10\right)\)

\(\Leftrightarrow158400m_1+82800m_2=84760\)

mà m1+m2=0.9\(\Rightarrow m_2=0.9-m_1\)nên:

158400m1+ 82800(0.9-m1)=84760

giải phương trình ta có m1=0.14kg\(\Rightarrow m_2=0.75kg\)

bài 3:

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=mC\left(t-t_2\right)\)

mà t1=2t2

\(\Rightarrow2t_2-30=30-t_2\)

giải phương trình ta có t2=20*C \(\Rightarrow t_1=40\)*C

 

 

 

ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
13 tháng 5 2021 lúc 9:17

bài 1:

ta có phương trình cân bằng nhiệt

Qtỏa=Qthu

⇔m1C1(t1−t)=m2C2(t−t2)

mà hai chất đều là nước nên hai C bằng nhau nên:

m1(100−30)=m2(30−10)⇔70m1=20m2

mà m1+m2=27kg ⇒m2=27−m1

vì vậy nên ta có;

70m1=20(27-m1)

giải phương trình ta có :

m1=6kg  m2=21kg

bài 2:

gọi m1,m2,m3,m4 lần lượt là khối lượng của nhôm,sắt,đồng và nước

t1,t2,t3,t4 lần lượt là nhiệt độ của nhôm,sắt,đồng và nước

ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

⇔Q1+Q2=Q3+Q4