Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sói Không Ăn Thịt
Xem chi tiết
Sói Không Ăn Thịt
2 tháng 12 2016 lúc 21:48

giup minh vs

Hoàng Tuấn Đăng
2 tháng 12 2016 lúc 22:07

Gọi công thức của B là R2Ox

Theo đề ra, ta có: 16x = \(\frac{3}{7}.2R\)

Vì R là kim loại mà x là hóa trị

=> x thường nhận các giá trị 1, 2, 3

Nếu x = 1 => R = 28 => LoạiNếu x = 2 => R = 56 => R là sắt ( Fe )Nếu x = 3 => R = 84 => Loại

Vậy công thức hóa học của B là FeO

Huỳnh Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
hnamyuh
16 tháng 4 2021 lúc 10:59

Gọi CTHH của oxit kim loại là R2On

Ta có : 

2R + 16n = 160(1)

\(\%R = \dfrac{2R}{2R + 16n}.100\% = 70\%\\ \Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n(2)\)

Từ (1)(2) suy ra: R = 56(Fe) ; n = 3

Vậy CTHH cần tìm : Fe2O3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 11 2018 lúc 17:26

Gọi công thức 2 oxit là A 2 Ox và  A 2 Oy, đồng thời kí hiệu A là nguyên tử khối. Ta có tỉ lệ khối lượng oxi trong 2 oxit là : 50% và 60%. Vậy tỉ lệ khối lượng A trong 2 oxit là 50% và 40%.

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chỉ có các cặp x, y sau có thể chấp nhận :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

- Nếu chọn x = 2 → ta có 32 = 2A → A = 16 (loại) vì A = 16 là oxi.

- Nếu chọn x = 4 → ta có 64 = 2A → A = 32 → A là lưu huỳnh (S).

Tỉ lệ giữa các nguyên tố là tối giản, ta có hai oxit là : S O 2  và S O 2

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:34

Câu 1 : 

\(CT:P_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{m_P}{m_O}=\dfrac{31}{24}\Rightarrow\dfrac{31x}{16y}=\dfrac{31}{24}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:P_2O_3\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:36

Câu 2 : 

\(CT:Na_xO_y\)

\(\%Na=\dfrac{23x}{62}\cdot100\%=74.2\%\)

\(\Rightarrow x=2\)

\(M_A=23\cdot2+16\cdot y=62\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow y=1\)

\(CTHH:Na_2O\)

Hà Vy
Xem chi tiết
Hoang Thiên Di
11 tháng 5 2017 lúc 14:47

Câu 1 :

Gọi CTTQ : AlxOy

ta có : mAl : mO = 4,5 : 4

=> x: y =\(\dfrac{4,5}{27}:\dfrac{4}{16}\)= 1:1,5 = 2:3

=> CT : Al2O3

Hoang Thiên Di
11 tháng 5 2017 lúc 14:49

Cau 2 : %S= 100% - %O = 100%-60%=40%

Gọi công thức tổng quát là SxOy

Ta có x:y = \(\dfrac{40\%}{32}:\dfrac{60\%}{16}=1,25:3,75=1:3\)

=> CTHH : SO3

Băng Di
16 tháng 10 2017 lúc 21:09

Câu 2:

% về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit đó là:

%mS=100%-%mO=100%-60%=40%

Gọi CTHH của hợp chất là SxOy(x,yϵN*,tối giản)

Theo bài ta có:

\(\frac{ }{\frac{x}{y}}\)x/y=40/32:60/16=1/3

=>x=1

y=3

Vậy CTPT của oxit đó là SO3

thục quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
23 tháng 4 2022 lúc 13:37

1.\(\dfrac{m_{Al}}{m_O}=\dfrac{9}{8}\)

\(Al_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{9}{27}:\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{3}:\dfrac{1}{2}=2:3\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\)

2.\(\rightarrow\%S=100-60=40\%\)

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)
Vậy CTHH là \(SO_3\)

3.

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(n_{H_2SO_4}=2.0,2=0,4mol\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,2   <   0,4                                ( mol )

0,2        0,2            0,2          0,2       ( mol )

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)

Chất dư là H2SO4

\(m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\left(0,4-0,2\right).98=19,6g\)

c.Nồng độ gì bạn nhỉ?

Dâu Tây
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
19 tháng 3 2022 lúc 21:25

\(S_xO_y\)

\(x:y=\dfrac{40}{32}:\dfrac{60}{16}=1,25:3,75=1:3\)

\(CTĐG:SO_3\)

\(CTCtrởthành:\left(SO_3\right)n=80\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH: SO3

Buddy
19 tháng 3 2022 lúc 21:26

CT tổng quát: SxOy

theo đề bài, ta có:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{100-60}{32}:\dfrac{60}{16}\)=\(\dfrac{1}{3}\)

=> CTHH: SO3

꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:08

Câu 1 : 

\(CT:Fe_xO_y\)

\(\%O=100-70=30\%\)

\(\dfrac{\%Fe}{\%O}=\dfrac{56x}{16y}=\dfrac{70}{30}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Fe_2O_3\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:09

Câu 2 : 

\(CT:Al_xO_y\)

\(\%O=100-52.94=47.06\%\)

Ta có : 

\(\dfrac{27x}{16y}=\dfrac{\%Al}{\%O}=\dfrac{52.94}{47.06}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:Al_2O_3\)

Minh Nhân
16 tháng 7 2021 lúc 17:11

Câu 3 : 

\(CT:N_xO_y\)

Ta có : 

\(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{12}\Rightarrow\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

\(CT:N_2O_3\)

Quang Mạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 21:04

\(M_{XO_3}=\dfrac{16.3}{60\%}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> X + 16.3 = 80

=> X = 32 (g/mol)

=> X là S