Những câu hỏi liên quan
Oanh Bao
Xem chi tiết
Oanh Bao
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
22 tháng 3 2022 lúc 13:52

Tham khảo:

Vai trò của Nho giáo ở:

- Thế kỉ XVI-XVII: Không đóng vai trò quan trọng, đã dần suy thoái, Phật giáo và Đạo giáo có điều kiện khôi phục vị trí của mình ⇒ Nền kinh tế phát triển.

- Thời Lê Sơ: Nho giáo chiếm vị trí độc tôn, đóng vai trò quan trọng ⇒ Giúp đào tọa nhân tài, củng cố địa vị của các vị vua chúa, quan lại song không tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.

+ Nho giáo suy thoái do khủng hoảng kinh tế, chính trị và xã hội, chiến tranh xảy ra liên miên giữa các tập đoàn phong kiến, từ cuộc chiến tranh Trịnh – Mạc cho đến Trịnh – Nguyễn, làm đảo lộn đời sống xã hội. Nho giáo, mặc dù trước đó có ảnh hưởng rất lớn ở Việt Nam nhưng lúc này, đã bộc lộ những hạn chế, dần mất vị trí của mình, tạo điều kiện cho sự phát triển Phật giáo, Đạo giáo…
+ Thế kỉ XVI - XVIII, là thời kỳ hưng khởi của các đô thị và ngoại thương phát triển nên kinh tế hàng hóa phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 10 2017 lúc 6:37

Chọn B

Bình luận (0)
Đinh Nam Khánh
21 tháng 6 2021 lúc 15:26

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 5 2017 lúc 17:13

Đáp án D

Bình luận (0)
Thu Minh
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 3 2022 lúc 21:26

Tham khảo:

 

- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.

- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...

- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.

- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.

=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.

- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.

Bình luận (0)
laala solami
28 tháng 3 2022 lúc 21:27

Tham khảo:

 

- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.

- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...

- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.

- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.

=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.

- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.

Bình luận (0)
laala solami
28 tháng 3 2022 lúc 21:28

Tham khảo:

 

- Thế kỷ XVI - XVIII, Nho giáo từng bước suy thoái, trật tự phong kiến bị đảo lộn.

- Phật giáo có điều kiện khôi phục lại, nhưng không phát triển mạnh như thời kỳ Lý - Trần.

- Kiến trúc Phật giáo như: Chùa Thiên Mụ (Huế), Phật bà Quan âm nghìn tay nghìn mắt, các tượng La Hán chùa Tây Phương (Hà Tây),...

- Nhiều vị chúa quan tâm cho sửa sang chùa chiền, đúc đồng, tô tượng.

- Thế kỷ XVI - XVIII đạo Thiên chúa được truyền bá ngày càng rộng rãi. Kéo theo đó là chữ Quốc ngữ theo mẫu tự Latinh cũng được sáng tạo tuy chưa được phổ cập rộng rãi trong xã hội.

=> Người dân Việt Nam tạo được nếp sống văn hóa riêng trên cơ sở hòa nhập với nền văn hóa cổ truyền thể hiện trong mối quan hệ gia đình, người già, người trẻ, phân biệt phải trái, đúng sai,...

- Tín ngưỡng truyền thống phát huy: thờ cúng tổ tiên, thần linh, anh hùng hào kiệt được phát huy.

- Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.

Bình luận (0)
Trần Thanh Bình 10A2
Xem chi tiết
nhattien nguyen
2 tháng 1 2022 lúc 15:59

D

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 2 2019 lúc 15:14

Chọn D

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Minh Nhân
3 tháng 4 2021 lúc 21:19

Em tham khảo nhé !

Tình hình nông nghiệp ở các thế kỷ XVI - XVIII

-       Từ cuối thế kỷ XV đến nửa đầu thế kỷ XVII, nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên, bị chiến tranh tàn phá

-       Từ nửa sau thế kỷ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp ở  Đàng Trong và Đàng Ngoài phát triển:

+         Ruộng đất ở cả 2 đàng mở rộng, nhất là ở Đàng Trong.

+         Thủy lợi được củng cố.

+         Giống cây trồng ngày càng phong phú.

+         Kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

Ở Đàng Trong: ruộng  đất nhanh chóng mở rộng, đất đai phì nhiêu, thời tiết thuận lợi, trồng lúa, hoa màu, cây ăn trái. Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

Nguyên nhân khiến kinh tế nông nghiệp đàng ngoài giảm sút: Do xung đột giữa các tập đoàn phong kiến. Chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang. Quan lại lộng quyền

 + Thuỷ lợi được củng cố.

 + Giống cây trồng càng phong phú.

 + Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

Bình luận (1)
hyeminie
4 tháng 4 2021 lúc 8:31

tình hình nông nghiệp:

-đàng ngoài:

+sản xuất nông nghiệp bị phá hủy nghiêm trọng chính quyền không quan tâm đến thủy lợi khai hoang

+ruộng đất công bị cường hào đem bán

+Ruộng đất bị bỏ hoang mất mùa đói kém xảy ra dồn dập

+đời sống nhân dân khổ cực phải phiêu bạt

-đàng trong:

+tổ chức di dân khai hoang lập làng ấp, công nông cụ, lương thực

+chiêu tập dân lưu vong tha tô thuế binh dịch

+đặt phủ Gia Định

+điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhất là đồng bằng sông Cửu Long

Bình luận (0)
hyeminie
4 tháng 4 2021 lúc 8:32

nguyên nhân dẫn đến nông nghiệp đàng ngoài không phát triển: chiến tranh giữa các thế lực phong kiến, chính quyền không quan tâm đến thủy lợi, đê điều

Bình luận (0)