Những câu hỏi liên quan
Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Duyên
Xem chi tiết

Tham khảo:

– Trong trường hợp bình thường, lượng máu ở hai tâm thất tống đi trong mỗi lần tâm thất co bằng nhau  – Trong trường hợp bệnh lí, lượng máu đẩy đi từ hai tâm thất có thể không bằng nhau 

Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Thiên Vương Hải Hà
9 tháng 3 2017 lúc 21:15

a) máu sau khi trở về tim là máu nghèo O2

- tâm nhĩ co trước để bơm máu lên thực hiện vòng tuần hoàn nhỏ để lấy O2

- sau đó tâm thất co để đưa máu đến các cơ quan trong cơ thể

=> tâm nhỉ luôn có trước tâm thất

- nếu tâm nhĩ và tâm thất co đồng thời thì một phần máu sẽ đc bơm lên đông mạch phổi và phần còn lại theo theo động mạch chủ đi toàn cơ thể

=> phần máu đi nuôi cơ thể sẽ k có O2 => k có O2 cho TB=> TB k hô hấp (đặc biệt là não k hoạt động )=> cơ thể chết

c) có sự khác nhau

- tim phổi của người sống ơ vùng núi cao sẽ hoạt đông bình thường còn ơ người sống ơ đồng bằng sẽ tăng hoạt động

VÌ:- tim và phổi của người sống ở núi cao đã có hoạt động cao hơn người bình thường do ở núi cao không khí loãng ít O2=> tim phổi tăng hoạt động hơn người ở đồng bằng - khi chơi thể thao với người ở đồng bằng thi người ở đồng bằng tim và phổi sẽ tăng cường hoạt động để đáp ứng nhu cầu cơ thể

- Còn người ở núi cao do tim và phổi đã thích nghi với sự hoạt động cao nên khi chơi thể thao với người đồng bằng thì tim hoạt động bình thường

Vĩnh Khoa
4 tháng 12 2016 lúc 22:58

Trần Bình Trọng chào đón :v

Vũ Duy Hưng
2 tháng 1 2017 lúc 15:23

Bạn tham khảo nhé:

c) Nếu hai người này gặp nhau, chơi thể thao với nhau thì có sự khác nhau rõ rệt. Cụ thể:

- Người sống ở vùng núi cao, do không khí loãng, thành phần khí Oxi nghèo nàn nên xảy ra những biến đổi về hoạt động của tim và phổi:

+ Nhịp đạp nhanh hơn, tăng không khí, tăng tiếp nhận Oxi

+ Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn, tập nhiều máu cho các bộ phận quan trọng như não, tim

+ Tủy xương tăng cường sản xuất hồng cầu đưa vào máu làm khả năng vận chuyển oxi của máu tăng

+ Tăng thể tích phổi và thể tích tâm thất

- Còn người đồng bằng thì không khi không loãng, giàu Oxi nên không có sự biến đổi trên như người ở vùng núi cao.

Lê Nguyễn Đình Nghi
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
Xem chi tiết
Trần Triệu Vi
Xem chi tiết

Số chu kì con tim trong 1 phút là:

60 : 0,8 = 75 nhịp/phút

Lượng máu mà tâm thất đã đẩy đi trong 1 phút là:

60 x 75 = 4500 ml 

I❤u
Xem chi tiết
Choo Hi
26 tháng 10 2016 lúc 20:50

Giải

a. Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60'

-Trong 1 phút tâm thất trái co và đẩy được:

7560 : (24x60) = 5,25 (lít máu)

-Số nhịp mạch đập trong 1 phút:

(5,25x1000) : 70 = 75 (nhịp/ phút)

b. 1 phút= 60 giây

Thời gian hoạt động của 1 chu kì tim là:

60:75=0,8 (giây)

c. Thời gian pha giãn chung bằng 1/2 chu kì tim

=> Thời gian pha giãn chung là : 0,8 x (1/2) = 0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha co tâm nhĩ và pha co tâm thất là : 0,8 - 0,4 =0,4 (giây)

Do pha co tâm nhĩ bằng 1/3 pha co tâm thất

=> Thời gian của pha co tâm nhĩ là: 0,4x(1/1+3)x1= 0,4x(1/4)x1=0,1 (giây)

=> Thời gian pha co tâm thất: 0,4 - 0,1 = 0,3 (giây)

 

CHÚC BẠN HỌC SINH HỌC VUI VẺ NHÉ!!

Đừng Nhé
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
6 tháng 4 2021 lúc 16:38

1) Một ngày đêm có 24h, mỗi giờ có 60 phút

Số lượng máu trong một phút tâm thất trái co và đẩy đi được: 

7560 : (24.60) = 5,25 (lít máu)

Số nhịp mạch đập trong một phút là:

(5,25.1000):70= 75 (nhịp/phút)

2) 1 phút = 60 giây

Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là:

60:75 =0,8 (giây)

3) Thời gian pha dãn chung bằng \(\dfrac{1}{2}\) chu kỳ tim:

Thời gian pha dãn chung là: 0,8×\(\dfrac{1}{2}\)=0,4 (giây)

Tổng thời gian của pha tâm nhĩ co & pha tâm thất co là:

0,8-0,4=0,4 (giây) ⇒TN+TC=0,4 (1)

Do pha co tâm nhĩ bằng \(\dfrac{1}{3}\) thời gian pha co tâm thất

⇒TN=\(\dfrac{1}{3}TC\) ⇒ TN-\(\dfrac{1}{3}TC\)=0 (2)

Từ (1),(2) Giải hệ pt ta có:

⇒ Thời gian pha co tâm nhĩ là 0,1 (giây)

⇒ Thời gian pha co tâm thất là 0,3 (giây)