Những câu hỏi liên quan
nguyen thi thu hoai
Xem chi tiết
Yen Nhi Trinh Nguyen
24 tháng 3 2019 lúc 20:40

+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10.
+ Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5.

Bình luận (0)
nguyen thi thu hoai
23 tháng 3 2019 lúc 21:40
https://i.imgur.com/LC9wYt7.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 6 2021 lúc 22:34

a,b, - Gọi khối lượng nước trong thùng là x ( kg, x > 0 )

Ta có : Khối lượng vỏ bằng 1/7 khối nước nước trong thùng

\(\Rightarrow24-x=\dfrac{1}{7}x\)

=> x = 21 ( kg )

=> Khối lượng vỏ là : 24 - 21 = 3 (kg )

c, Ta có : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{21}{1}=21\left(l\right)\)

Vậy ...

 

Bình luận (0)
tran thi mai trang
Xem chi tiết
I love Oh Sehun
Xem chi tiết
Trần Thùy Dung
11 tháng 1 2016 lúc 22:10

Sao đem cân mà hụt đi thế

Bình luận (0)
Trần Hoàng Sơn
11 tháng 1 2016 lúc 22:12

Do nước bị tràn ra nên khối lượng mới bị hụt mà bạn.

Bình luận (0)
Trần Thùy Dung
11 tháng 1 2016 lúc 22:13

Ra thế mình nghĩ đã

Bình luận (0)
tran viet duc
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
11 tháng 3 2021 lúc 21:40

- Đơn vị đo nhiệt độ là: Độ Celsius (°C đọc là độ C)

- Đơn vị để tính lượng mưa là milimét và tính số lẻ đến \(0,1\) mm

- Tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa và mùa khô: Cộng tổng lượng mưa các tháng trong mùa.

- Tính nhiệt độ trung bình trong ngày: Tổng nhiệt độ các ngày chia cho số lần đo ( VD: Ngày \(36°C\) và đo \(1\) lần → \(36:1\))

 

Bình luận (0)
Tran Vy Ba Nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
26 tháng 4 2016 lúc 11:36

1. Nguyên nhân sinh ra gió: Do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp(áp xuất khí quyển) Ở nơi nhiệt độ cao thì khí áp thấp nhiệt độ thấp khí áp cao nên không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao về nơi khi áp thấp và tạo thành gió.

2. Cách tính:

- Lượng mưa trong ngày: Bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.

- Lượng mưa trong tháng: Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.

- Lượng mưa trong năm: Cộng lượng mưa của 12 tháng.

3. - Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau vì: Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ

VD: Biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích vì nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.

4. - Hệ thống sông: Do sống chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp thành.

- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: Nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.

Bình luận (0)
Đinh Ngô Huế Chi
13 tháng 5 2017 lúc 15:51

TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI CỦA BẠN ĐỀU CÓ TRONG SÁCH HẾT SÁCH CHƯƠNG TRÌNH MỚI ĐÓ BẠN CÓ HẾT LUN VỀ NHÀ MÀ XEM ĐỠ PHẢI HỎI BẠN Ạleuleu

Bình luận (0)
nguyentrantheanh
Xem chi tiết
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
12 tháng 7 2016 lúc 6:39

9 lần số thập phân là :

149,96 - 36,074 = 113,886

Số thập phân đó là :

113,886 : 9 = 12,654

Đáp số : 12,654

2 : 

1/3 số nước hiên có trong thùng là :

53,25 - 39 = 14,25 ( kg )

Tất cả số nước trong thùng nặng là :

14,25 x 3 = 42,75 ( kg )

Khi thùng đồ đầy nước thì nặng là :

42,75 : 3/4 = 57 ( kg )

Đáp số : 57 kg

Bình luận (0)
Sarah
13 tháng 7 2016 lúc 6:31

9 lần số thập phân là :

149,96 - 36,074 = 113,886

Số thập phân đó là :

113,886 : 9 = 12,654

Đáp số : 12,654

2 : 

1/3 số nước hiên có trong thùng là :

53,25 - 39 = 14,25 ( kg )

Tất cả số nước trong thùng nặng là :

14,25 x 3 = 42,75 ( kg )

Khi thùng đồ đầy nước thì nặng là :

42,75 : 3/4 = 57 ( kg )

Đáp số : 57 kg

Bình luận (0)
Nguyễn Trinh Quyết
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
1 tháng 3 2020 lúc 10:03

Khối lượng của nước là:

\(m_n=D.V=1000.5.10^{-3}=5kg\)

Khối lượng của cả nước và gàu là:

\(m=m_n+m_g=5+1=6kg\)

Công suất tối thiểu để nâng gàu nước lên là:

\(A=P.h=10.m.h=10.6.10=600J\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bùi Lan Anh
1 tháng 3 2020 lúc 10:07

Khối lượng của 5 lít nước: \(m=10DV=10.1000.5=50000\left(kg\right)\)

\(P=10m=10.\left(1+50000\right)=10.50001=500010\left(N\right)\)

\(A=P.h=500010.10=5000100\left(J\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Tuấn Minh
Xem chi tiết

Lượng nước đá đã tan là :\(m3-0,075\)(kg)

Nhiệt lượng để lượng nước đá trên tan là : \(340000\left(m3-0,075\right)\)(J)

Nhiệt lượng để \(m3\)kg nước đá lên 0 độ là : \(21000m3\)(J)

Vì khi cân bằng còn 75g nước đá chưa tan nên nhiệt độ cân bằng là 0 độ

Ta có phương trình cân bằng nhiệt : \(m1c1\left(40-0\right)+m2c2\left(40-0=21000m3+340000\left(m3-0,075\right)\right)\)

\(6400+84000=21000m3+340000m3-25500\)

\(90400=361000m3-25500\)

\(m3\approx0,3kg\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa