Động cơ ô tô có công suất P = 10 kW . Ô tô chuyển động trên đường dốc 2 % với vận tốc 36 km/h
a. Tìm lực ma sát giữa ô tô với đường
b. Nếu giữ nguyên công suất trên va đi trên đường nằm ngang thì vận tốc ô tô bằng vào nhieu
Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW.
a. Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.
b. Sau đó ô tô tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi thêm được quãng đường 250m vận tốc ô tô tăng lên đến 54 km/h. Tính công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường. Lấy g = 10m/s2.
a. Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có
P → + N → + F k → + F m s → = 0
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
Fk – Fms = 0 Fk = Fms và
− P + N = 0 ⇒ N = P = m g ⇒ F k = F m s = μ N = μ m g ⇒ μ = F k m g
M à ℘ = F . v ⇒ F k = ℘ v = 20000 10 = 2000 ( N ) ⇒ μ = 2000 4000.10 = 0 , 05
b. Gia tốc chuyển động của ô tô:
a = v t 2 − v 0 2 2 s = 15 2 − 10 2 2.250 = 0 , 25 ( m / s 2 )
Áp dụng định luật II Newton ta có: P → + N → + F k → + F m s → = m a → (5)
Chiếu (5) lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta tìm được
F k − F m s = m a ; N = P = m g ⇒ F k = m a + μ m g = 4000.0 , 25 + 0 , 05.4000.10 = 3000 ( N )
Công suất tức thời của động cơ ô tô ở cuối quãng đường là:
℘ = Fkvt = 3000.15 = 45000W.
Ta có: v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 25 = 20 ( s )
Vận tốc trung bình của ô tô trên quãng đường đó
v ¯ = s t = 250 20 = 12 , 5 ( m / s ) .
Công suất trung bình của động cơ ô tô trên quãng đường đó là:
℘ ¯ = F k . v ¯ = 375000 ( W )
Một ô tô có khối lượng 2 tấn chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36km/h. Công suất của động cơ ô tô là 4kW
a. Tính lực cản của mặt đường
b. Sau đó ô tô tăng tốc, sau khi đi được quãng đường 125m ô tô đạt được vận tốc 54km/h. Tính công suất trung bình trên quãng đường này và công suất tức thời của động cơ ở cuối quãng đường.
3. Một ô tô đang chạy trên đường ngang với vận tốc 30 km/h. Biết động cơ ô tô có công suất không đổi là 10 kW. Hỏi khi ô tô đi được quãng đường 60 km thì công mà ô tô đã thực hiện được là bao nhiêu?
Ta có: `P = A.t = (F.s)/t = F.v => F = P/v = (10000)/30 = 1000/3 (N)`
Khi ô tô đi được 60km thì công ô tô đã thực hiện được là:
`A = F.s = 1000/3 . 60 = 2.10^4 (J)`
Vậy `A=2.10^4 J`
Một ô tô, khối lượng là 4 tấn đang chuyển động đều trên con đường thẳng nằm ngang với vận tốc 10m/s, với công suất của động cơ ô tô là 20kW.Tính hệ số ma sát giữa ô tô và mặt đường.
A. 0,04
B. 0,06
C. 0,05
D. 0,03
Khi ô tô chuyển động đều, áp dụng định luật II Newton ta có:
P → + N → + F → k + F → m s = 0 →
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = 0 ⇒ F k = F m s và − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
⇒ F k = F m s = μ N = μ m g ⇒ μ = F k m g
Mà
ϑ = F . v ⇒ F k = ϑ v = 20000 10 = 2000 N ⇒ μ = 2000 4000.10 = 0 , 05
Chọn đáp án C
Một ô tô có khối lượng 1 tấn chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang với tốc độ 36
km/h. Biết công suất của động cơ là 5 kW.
a) Tính lực ma sát của mặt đường tác dụng lên ô tô ?
b) Sau đó, ô tô tăng tốc chuyển động nhanh dần đều đi lên một mặt phảng nghiêng có góc
nghiêng α = 300 so với mặt phẳng ngang. Biết rằng sau khi đi lên dốc được 125 m, ô tô đạt tốc
độ 54 km/h. Tính công của động cơ, công của lực ma sát và công của trọng lực trên quãng
đường này ?
(Mình giải bài này rùi mà ra đáp số kì kì sao ó mình sợ sai quá mong mọi người giúp ạ)
Nếu b lm r thì mình khỏi trình bày nhe
a, lực :500N
b, công suất t/b: 12500W
Một ô tô có khối lượng m = 2 tấn khởi hành sau 10 giây Đạt vận tốc 36 km trên giờ chuyển động trên đường ngang với hệ số ma sát 0,05 a. Tính lực kéo của động cơ xe b. Tính công và công suất của động cơ trong thời gian đó
\(v_0=0\)m/s
\(v=36\)km/h=10m/s
Gia tốc vật: \(v=v_0+at\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{10-0}{10}=1\)m/s2
Lực kéo động cơ:
\(F=m\cdot a+\mu mg=2000\cdot1+0,05\cdot2000\cdot10=3000N\)
Quãng đường vật chuyển động:
\(s=\dfrac{v^2-v^2_0}{2a}=\dfrac{10^2-0^2}{2\cdot1}=50m\)
Công vật thực hiện:
\(A=F\cdot s=3000\cdot50=150000J\)
Công suất của động cơ trong thời gian đó:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{150000}{10}=15000W\)
một ô tô có trọng lượng P = 12000N có công suất động cơ ko đổi. Khi chạy trên 1 đoạn đường nằm ngang S = 1km với vận tốc ko đổi V= 54km/h thì ô tô tiêu thụ mất V= 0,1 lít xăng . Hỏi khi ô tô ấy chuyển động đều trên 1 đoạn đường dốc lên phía trên thì nó chạy với vận tốc bằng bao nhiêu ? Biết rằng cứ đi hết l=200m thì chiều cao của dốc tăng thêm h=7m. Động cơ ô tô có hiệu suất H=28%. Khối lượng riêng của xăng là D=800kg/m3. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là q= 4,5 . 107 J/kg. Giả thuyết lực cản do gió và ma sát ko đổi tác dụng lên ô tô khi chuyển động là ko đổi.
P =12000 N
s = 1km = 1x10^3 m
v = 24km/h = 20/3 m/s
0.1 lít = 0.1 x 10-3 m3
l = 200m => h = 7m
Xe đi 1000m => h1 = 1000*7/200 = 35m
H = 28%
D = 800 kg/m3
q=4,5.107
Khối lượng 0.1 lít xăng: m = D*V = 800 * 0.1 x 10-3 = 0.8 kg
Nhiệt lượng tỏa ra của 0.1 lít xăng: Q = q*m = 4,5*107*(0.8) = 3600000 J
Công có ích Qích = H*Q= 36 * 105 * 28% = 1008*103 J
Lực chiếc xe ma sát: Fms = \(\frac{1008.10^3}{1000}=1008N\)
=> Công suất động cơ: F*v = 1008 * (20/3) = 6720 JJ/s
Lực để nâng xe lên thẳng đứng Fnâng=P*sinα=12000*35/1000=420 N
Lực để xe đi lên dốc = 420 + 1008 = 1428 N
==> v=6720/1428 = 80/17 m/s = 16.36km/h
Khối lượng của 0,1 lít xăng:
m = 0,1.10-3.800 = 0,08(kg)
Nhiệt lượng do xăng tỏa ra: Q = m.q = 0,08.4,5.107 = 0,36.107(J)
Công do ô tô sinh ra: A = H.Q = 0,28.0,36.107 = 0,1008.107(J)
Khi ô tô chuyển đông trên đường nằm ngang, ta có Fk = Fms
Mà A = Fk.s =>Fk = Fms =\(\frac{A}{s}=\frac{1008.10}{1000}=1008\left(N\right)\)=1008(N).
Mặt khác P = \(\frac{A}{t}=F.v=1008.15=15120\left(W\right)\)
Ta có :
\(P_t.1=P.h\Rightarrow P_t=\frac{P.h}{l}=\frac{12000.7}{200}=420\left(N\right)\)
Để ô tô lên đều thì \(F_k=P_t+F_{ms}=420+1008=1428\left(N\right)\)
Do công suất của động cơ không đổi nên ta có :
\(P=F_k'.V'=\frac{P}{F}=\frac{15102}{1428}\approx10,6m\text{\s}=31,1km\h\)
một ô tô chuyển động đều trên đoạn đường nằm ngang trong thời gian 15 phút với tốc độ 36 km/h , đã thực hiện một công 9000kj. tính : a. công suất của ddoognj cơ ô tô b. lực kéo của động cơ ô tô giúp với ạ :v
Đổi: 15p = 900 giây = \(\dfrac{1}{4}h\)
9000kJ = 9 000 000 J
a) Công suất của động cơ ô tô:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000000}{900}=10000\left(W\right)\)
b) Quãng đường dài:
\(s=v.t=36.\dfrac{1}{4}=9\left(km\right)=9000m\)
Lực kéo của động cơ ô tô là:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{9000000}{9000}=1000\left(N\right)\)
Bài 1: Một ô tô có khối lượng 3tấn chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 54km/h. Công suất của động cơ là 15kWa. Tính lực cản mặt đường. (1000N)b. Sau đó ô tô tăng tốc, sau khi đi được quãng đường s= 400m thì vận tốc ô tô là 90km/h. Tính công và công suất trung bình trên đoạn đường đó. (106J, 50000W )
Một xe ô tô khối lượng m = 2 t ấ n chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200 m thì đạt được vận tốc v = 72 k m / h . Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. – 200 kJ
B. –500kJ
C. –300kJ
D. –100kJ
+ Theo định luật II Niwton:
P → + N → + F → m s + F → k = m a →
+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy: F k = m a + F m s = m a + k P = m ( a + k g )
Gia tốc chuyển động của ô tô:
a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2
Lực kéo của động cơ ô tô là:
F k − m ( a + k g ) = 2000 . 1 , 5 = 3000 N .
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên
quãng đường s là: A = F k . s = 600 . 000 J = 600 k J
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = − F m s . s = − k m g . s = − 200 . 000 J = − 200 k J
Chọn đáp án A