Những câu hỏi liên quan
Võ Thị Thảo Minh
Xem chi tiết
Giang Trần
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 11 2018 lúc 2:15

Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành √a = m/n với m, n ∈ N, (n ≠ 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên m/n không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.

Bình luận (0)
Trịnh Thu Phương
Xem chi tiết
Bùi Minh Anh
8 tháng 1 2016 lúc 8:20

Ta có : 405^n + 2^405 + m^2 = (.......5) + 2^404. 2 + m^2 = (.........5)+ (........6).2 + m^2 = (......5)+(......2)+m^2

= (......7) + m^2 

Để A chia hết cho 10 => m^2 phải có c/s tận cùng là 3 mà số chính phương ko có c/s tận cùng là 3

Vậy A ko chia hết cho 10

tick nha bạn !

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiếu
Xem chi tiết
dinhkhachoang
3 tháng 4 2016 lúc 13:16

405^n= co chu so tan cung la 5

240  =  240.2(.......6) .2 co chu so tan ung la 2

=>  a ko chi  het cho 10

k nhs

Bình luận (0)
Kalluto Zoldyck
3 tháng 4 2016 lúc 13:12

Dễ mà : Tìm chữ số tận cùng là chứng minh được thui!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Quân
Xem chi tiết
Usagi Serenity
Xem chi tiết
Đ𝐚𝐧𝐧 𝐋ê
24 tháng 6 2019 lúc 12:31

trả lời 

xl a 

e chưa làm 

bài này

Bình luận (0)
Aug.21
24 tháng 6 2019 lúc 12:33

Giả sử \(\sqrt{a}\) là số hữu tỉ thì \(\sqrt{a}\) viết được thành \(\sqrt{a}=\frac{m}{n}\) với m, n \(\in\) N, (n \(\ne\) 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên \(\frac{m}{n}\) không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Ta có m2 = an2. Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 \(⋮\)p, do đó m\(⋮\) p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1.

Vậy\(\sqrt{a}\) là số vô tỉ.

Bình luận (0)

Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành 

Do a không phải là số chính phương nên \(\frac{m}{n}\)không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

 

Ta có m2 = an2. Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.

 
Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Lưu Ly
Xem chi tiết
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Ngô Nam
8 tháng 1 2016 lúc 7:58

baì thi hsg đây mà cậu ở vĩnh phúc hả

Bình luận (0)
ngonam tu
8 tháng 1 2016 lúc 7:58

baì thi hsg đây mà cậu ở vĩnh phúc hả

Bình luận (0)
Nắng Vãi
8 tháng 1 2016 lúc 8:06

bài  1 mik ko làm đc các bài còn lại mik làm đc hết

Bình luận (0)