Dưới vỏ một cành bàng
Còn 1 vài lá đỏ
1 mầm non nho nhỏ
Còn ép lặng im
..... Cội với cành
(Trích Mầm non-Võ quảng)
Đề; Dựa vào đoạn thơ trên em hãy viết 1 bài văn miêu tả (Cần gấp)
*LẬP DÀN Ý
trình bày cảm nhận của em về bài thơ mầm non của Võ Quảng
dưới vỏ 1 cành bàng
có 1 vài lá đỏ
1 mầm non nho nhỏ
còn lặng lép lặng im
mầm non mắt lim dim
cố nhìn qua khẽ lá
thấy mây bay hối hả
thấy lất phất mưa phun
rào rào trận lá tuân
rải vàng đầy mặt đất
rừng cây trông thưa thớt
chỉ thấy cội với cảnh
làm theo dàn ý này ạ
B1 : nêu khái quát nội dung đoạn thơ, bài thơ ấy
B2 :chỉ ra dấu hiệu nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ ấy
B3: phân tích dấu hiệu nghệ thuật ấy
B4: khẳng định lại giá trị nghệ thuật và tư tưởng của tác giả
B5: liên hệ
làm trước 7 giờ ạ
MẦM NON
Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im
…
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu ! Xuân đến !
Tức thì trăm ngọn suối
Nối róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc…
(Võ Quảng)
a. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
b. Liệt kê bốn từ láy được sử dụng trong bài thơ.
c. Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn thơ trên (trong đó có sử dụng chủ ngữ là một cụm danh từ, gạch chân dưới chủ ngữ đó).
d. Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 câu) nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ cuối của bài thơ:
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc…
a.Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ
b.Từ láy:nho nhỏ;chiu chiu,róc rách
d.
Tham khảo:
Phải nói đây là một đoạn thơ rất hay trong bài thơ " Mầm non " của Võ Quảng. Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hóa qua các từ " nghe thấy", "vội bật", "đứng dậy", "khoác" giúp ta cảm nhận hình ảnh mầm non lớn lên chân thực và sinh động. Mầm non như một con người, nó biết lắng nghe những rung động của cuộc sống vui tươi. Nó mang trong mình sức sống dâng trào. Và nó lớn lên yêu đời, lạc quan, đàng hoàng. Hình ảnh tươi đẹp, trong sáng rất gần với vẻ đẹp tâm hồn thiếu nhi. Có lẽ vì thế mà đoạn thơ đã khơi gợi trí tưởng tượng phong phú và lòng mến yêu cuộc sống của các “mầm non đất nước”. Tác giả đã thể hiện rõ ràng được hình ảnh đẹp đẽ, chân thực qua từng câu từ. Quả thật nó khiến cho ta cảm thấy được chuyển động mềm mại của mầm non.
MẦM NON Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im … Chợt một tiếng chim kêu: - Chíp chiu chiu! Xuân đến! Tức thì trăm ngọn suối Nối róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc… (Võ Quảng) Câu 1 (0.5 điểm): Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 (0.5 điểm): Liệt kê bốn từ láy được sử dụng trong bài thơ. Câu 3 (1 điểm): Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn thơ trên (trong đó có sử dụng chủ ngữ là một cụm danh từ, gạch chân dưới chủ ngữ đó). Câu 4 (2 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 6 – 8 câu) nêu cảm nhận của em về bốn câu thơ cuối của bài thơ:
1. Thể thơ 5 chữ
2. Từ láy: nho nhỏ, chiu chiu, róc rách
3. Những sự sống nối tiếp nhau thức giấc. Chủ ngữ là cụm danh từ: những sự sống
4. Hs viết đoạn văn, chú ý về hình thức: 6-8 câu; nội dung: nêu cảm nhận về đoạn thơ
bài: MẦM NON
Dưới vỏ một cành bàng Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ Còn nằm nép lặng im … Chợt một tiếng chim kêu: - Chíp chiu chiu! Xuân đến! Tức thì trăm ngọn suối Nối róc rách reo mừng Tức thì ngàn chim muông Nổi hát ca vang dậy Mầm non vừa nghe thấy Vội bật chiếc vỏ rơi Nó đứng dậy giữa trời Khoác áo màu xanh biếc… (Võ Quảng) Câu 1 : Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? Câu 2 : Liệt kê 02 từ láy được sử dụng trong đoạn thơ trên? Câu 3 : Trong câu: “Mầm non vừa nghe thấy/ Vội bật chiếc vỏ rơi” sử dụng biện pháp tu từ gì? Câu 4 : Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên?
1. năm chữ
2. nho nhỏ, róc rách
3. BPTT nhân hóa
4. Đoạn thơ miêu tả khung cảnh mùa xuân, chim muông ríu rít, mầm non thức dậy
Dưới vỏ một cành bàng Một chú thỏ chạy nhanh
Còn một vài lá đỏ Chen lấp vào bụi vắng
Một mầm non nho nhỏ Và tất cả im ắng
Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ làn rêu
Chợt một tiếng chim kêu:
Mầm non mắt lim dim - Chiếp, chiu!Xuân tới!
Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối
Thấy mây bay hối hả Nổi róc rách reo mừng
Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông
Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy...
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy
Như chỉ cội với cành... Vội bật tung chiếc vỏ
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
nêu nội dug chính của bài thơ
nêu ngắn gọn giúp mk nha
ND : Ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên thông qua hình ảnh mầm cây cùng các sự vật từ khi mùa đông cho tới khi xuân sang.
Ht nha
____ Nii ___
Nội dung: Giới thiệu về một mầm non nằm nép mình lặng im trong tiết trời mùa đông giá rét. Dường như mầm non đang chờ đợi một điều gì đó thật đặc biệt và quan trọng nên chẳng chịu xuất hiện…
Mầm non cũng tò mò xem điều mà nó chờ đợi đã đến hay chưa. Nó lim dim và cố nhìn ra để thấy khung cảnh xung quanh. Một khung cảnh vắng lặng, buồn tẻ và lạnh lẽo, mọi sự sống đều như còn ẩn nấp đâu đó trong tiết trời mùa đông.
Thời khắc giao mùa kì diệu của thiên nhiên đến rồi…mùa xuân đã về! Mầm non đã chờ đợi mùa xuân lâu lắm, giờ đây nó đã nghe thấy những tiếng reo mừng của suối, những tiếng hát vang của chim muông. Đã đến lúc Mầm non phải thức dậy và làm việc mà nó cần làm. Đây cũng sẽ chính là thời khắc biến chuyển kì diệu của mầm non.
Nội dung:
Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.
Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.
Dưới vỏ một cành bàng Một chú thỏ chạy nhanh
Còn một vài lá đỏ Chen lấp vào bụi vắng
Một mầm non nho nhỏ Và tất cả im ắng
Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ làn rêu
Chợt một tiếng chim kêu:
Mầm non mắt lim dim - Chiếp, chiu!Xuân tới!
Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối
Thấy mây bay hối hả Nổi róc rách reo mừng
Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông
Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy...
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy
Như chỉ cội với cành... Vội bật tung chiếc vỏ
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
nêu ý chính của bài thơ
Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.
Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.
Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.
NGUỒN : MẠNG
Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.
Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.
Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.
Trả lời:
Nội dung của bài là:
Miêu tả về cơn mưa
Học tốt!!!
k mk nha
Dưới vỏ một cành bàng Một chú thỏ chạy nhanh
Còn một vài lá đỏ Chen lấp vào bụi vắng
Một mầm non nho nhỏ Và tất cả im ắng
Còn nằm ép lặng im. Từ ngọn cỏ làn rêu
Chợt một tiếng chim kêu:
Mầm non mắt lim dim - Chiếp, chiu!Xuân tới!
Cố nhìn qua kẽ lá Tức thì trăm ngọn suối
Thấy mây bay hối hả Nổi róc rách reo mừng
Thấy lất phất mưa phùn Tức thì ngàn chim muông
Rào rào trận lá tuôn Nổi hát ca vang dậy...
Rải vàng đầy mặt đất
Rừng cây trông thưa thớt Mầm non vừa nghe thấy
Như chỉ cội với cành... Vội bật tung chiếc vỏ
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc.
nêu nội dung chính của thơ
Bài thơ Mầm Non của Võ Quảng miêu tả một cách hết sức sinh động, cụ thể như có thể tận mắt nhìn thấy được một Mầm Non ra đời như thế nào khi mùa xuân đến.
Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ Mầm Non được miêu tả ở hai thời điểm: trước và khi xuân đến. Tín hiệu mùa xuân đến trong những âm thanh rộn rã, từng bừng náo nức của tiếng chim, tiếng suối, đã đánh thức chiếc Mầm Non bật dậy.
Hình ảnh Mầm Non thật đẹp tơi ở cuối bài thơ cũng là biểu tượng của sức sống mùa xuân, của vẻ đẹp tinh khôi trước thiên nhiên.
Theo quan điểm của mình thôi:
Sau khi đọc xong đoạn thơ được trích từ bài thơ'' Mầm non'' của nhà thơ Võ Quảng, em cảm thấy được nét đẹp hồn nhiên từ những mầm non.
Dưới vỏ của một cây bàng đang dần rụng là và đang chuẩn bị nở ra những mầm non xanh mơn mởn, chỉ còn có vài chiếc lá đỏ còn bám lên cây, dưới là những mầm non xanh đang cố nằm im lặng. Câu thơ:'' Mầm non mắt lim dim'', tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoa làm cho bài văn thêm hay và sinh động hơn. Mầm non cố nhiền qua từng kẽ lá để xem vẻ đẹp tự nhiên của những thứ xung quanh. Những đám mây trên trời đang bay hối hả báo hiệu một cơn mưa xuân đang đến. Bỗng một cơn mưa phùn bay đến, gió mạng cuốn những chiếc lá trên những cây xung quanh làm cả một mảng sân thành một màu vàng đẹp nên thơ.
Cho đoạn thơ sau:
Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im
Mầm non mắt lim dim
Cố nhìn qua kẽ lá
Thấy mây bay hối hả
Thấy lất phất mưa phùn
Rào rào trận lá tuôn
Rải vàng đầy mặt đất (Mầm non - Võ Quảng)
Trong đoạn thơ trên, mầm non đã được tác giả nhân hóa bằng cách nào?
A. Dùng từ vốn dùng gọi người để gọi vật
B. Dùng từ chỉ tính cách, hoạt động của con người để miêu tả tính cách, hoạt động của vật
C. Trò chuyện, xưng hô với vật như với người
D. Tất cả các phương án trên đều đúng
B. Dùng từ chỉ tính cách, hoạt động của con người để miêu tả tính cách, hoạt động của vật ( chắc zạy :)
MẦM NON
Dưới vỏ một cành bàng
Còn một vài lá đỏ
Một mầm non nho nhỏ
Còn nằm nép lặng im
…
Chợt một tiếng chim kêu:
- Chíp chiu chiu! Xuân đến!
Tức thì trăm ngọn suối
Nối róc rách reo mừng
Tức thì ngàn chim muông
Nổi hát ca vang dậy
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Khoác áo màu xanh biếc…
câu 1 : Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2 : Liệt kê bốn từ láy được sử dụng trong bài thơ.
Câu 3 : Viết một câu văn nêu nội dung chính của đoạn thơ trên
Câu 4 : Xác định 1 cụm danh từ làm chủ ngữ có trong 2 câu thơ trên và phân tích
1. Thể thơ 5 chữ
2. nho nhỏ, chiu chiu, nằm nép, róc rách.
3. Mầm non như loài vật trải qua giấc ngủ đằng đẵng , nay mùa xuân đến vội tỉnh dậy bật tung lớp chăn xù xì , xám xịt , khô héo . Để tự tin , hiên ngang đứng dậy giữa đất trời bao la.
4. Một tiếng chim kêu
Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ
Câu 2: 4 từ láy trong bài thơ: nho nhỏ, chiu chiu, róc rách,cành bàng
Câu 3:Những sự sống nối tiếp nhau thức giấc.
Câu 4:...