Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
Trần Nam Anh
22 tháng 9 2020 lúc 21:11

\(\frac{2}{4}\)rút gọn sẽ bằng \(\frac{1}{2}\)nên hai phân số đó bằng nhau và ko có phân số nào đứng trước, sau phân số kia.

Ơ, đây là bài Toán sao bạn lại ghi là Tiếng Việt ?

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
29 tháng 4 2020 lúc 20:30

Trong quá trính biến đổi giả sử trên bảng có các số a1;a2;...an ta tính đặc số P của bộ này là P=(a1+1)(a2+1)...(an+1)

Ta chứng minh đặc số P không đổi trong quá trình thực hiện phép biến đổi như trên

Thật vậy, giả sử xóa đi 2 số a,b, Khi đó trong tích P mất đi thừa số (a+1)(b+1)

Nhưng đó là ta thay a,b bằng a+b+ab nên trong tích P lại được thêm thừa số a+b+ab+1=(a+1)(b+1)

Vậy P không đổi

Như vậy P ở trạng thái ban đầu bằng P ở trạng thái cuối cùng

Ở bộ số đầu ta có:

\(P=\left(1+1\right)\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)...\left(\frac{1}{2013}+1\right)=2\cdot\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{3}....\frac{2014}{203}=2014\)

Giả sử số số cuối cùng còn lại là x thì ở số này ta có: P=x+1

Từ số suy ra x=2013

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2018 lúc 11:27

Đáp án: A.

Phương trình phản ứng: 

Khối lượng chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t: 

Khối lượng chất mới Y được tạo thành sau thời gian t:

( vì AY = A)

Ta có 

Sau đó tại thời điểm t + 2T

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 8 2017 lúc 11:11

Đáp án: D.

Phương trình phản ứng: 

Khối lượng chất phóng xạ X còn lại sau thời gian t: 

Khối lượng chất mới Y được tạo thành sau thời gian t: 

 ( vì AY = A)

Ta có 

Sau đó tại thời điểm t + T

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 6 2019 lúc 14:20

Lời giải của các bạn đều thỏa mãn yêu cầu đề bài là phân tích đa thức thành nhân tử

Huỳnh Minh Phát
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
5 tháng 1 2017 lúc 15:16

Theo vĩ tuyến 40 độ bắc, từ tây sang đông châu á có những cảnh quan tự nhiên :
- rừng và cây bụi lá cứng địa trung hải
- thảo nguyên
- hoang mạc và bán hoang mạc
- cảnh quan núi cao, ;xa van và cây bụi ; rưng lá kim
- đài nguyên ; rừng nhiệt đới ẩm
- rừng cận nhiệt đới ẩm
- rừng hỗn hợp và rừng lá rộng
.sự thay đổi các cảnh quan tự nhiên từ tây sang đông theo vĩ tuyến 40oB40oBlà do :
- lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo
-lãnh thổ rộng lớn có nhiều núi và sơn nguyên cao
\Rightarrow theo sự phân hoá của khí hậu

Đinh Bạt Tuân
11 tháng 9 2018 lúc 20:07

- Từ đông sang tây dọc theo vĩ tuyến 40°B, các cảnh quan lần lượt là: rừng hỗn hợp và rừng lá rộng, thảo nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc, núi cao, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.

- Nguyên nhân: Do sự thay đổi của khí hậu mà cụ thể là lượng mưa. Vùng gần bờ phía đông, ảnh hưởng của biển, khí hậu ẩm hình thành cảnh quan rừng hỗn hợp.

Càng vào sâu nội địa, khí hậu khô hơn do lượng mưa giảm, hình thành thảo nguyên. Vào khu vực trung tâm, lượng mưa càng ít hình thành hoang mạc và bán hoang mạc. Ở vùng núi cao do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo chiều cao nên có cảnh quan núi cao. Ở vùng ven Địa Trung Hải, do mưa vào thu đông nên cảnh quan rừng cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 10 2017 lúc 11:56

Lúc này gấu Pooh nặng hơn hổ Tiger số ki-lô-gam là:

32 – 5 = 27 (kg)

Đáp số: 27kg.

Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
6 tháng 4 2017 lúc 15:27

1. Ở vĩ độ 600B nhiệt độ giảm dần từ tây sang đông do ở phía tây ảnh hưởng bởi dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương và gió tây ôn đới nên nóng, ẩm hơn
2. Đường đẳng nhiệt
00C có vĩ độ giảm dần từ tây sang đông vì phía tây ấm hơn do dòng biển nóng chạy sát bờ và gió tây ôn đới, còn phía đông lạnh hơn vì vào sâu trong lục địa, không có sự ảnh hưởng của gió biển

Edogawa Conan
Xem chi tiết
phuong
22 tháng 9 2018 lúc 20:46

Câu trả lời là không. Và lời giải khá đơn giản. Thay dấu cộng bằng số 1 và dấu trừ bằng - 1. Xét tích tất cả các số trên bảng vuông. Khi đó, qua mỗi phép biến đổi, tích này không thay đổi (vì sẽ đổi dấu 4 số). Vì vậy, cho dù ta thực hiện bao nhiêu lần, từ bảng vuông (1, 15) sẽ chỉ đưa về các bảng vuông có số lẻ dấu -, có nghĩa là không thể đưa về bảng có toàn dấu cộng. 

Bạn tham khảo nha