Những câu hỏi liên quan
Phan Thanh Nhàn
Xem chi tiết

\(a,x-5⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2-7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x + 2 = 1=> x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

.... tương tự nhé ~ 

\(2x+3⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x-10+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x - 5 = 1 => x = 6 

.... 

Ly Trúc
29 tháng 12 2018 lúc 14:04

lớp 6 rồi nha chú mày

Vương Ngọc Uyển
Xem chi tiết
cô nàng lém lỉnh
5 tháng 9 2017 lúc 19:47

bn ... ơi...mik ...bỏ...cuộc ...hu...hu

Vương Ngọc Uyển
5 tháng 9 2017 lúc 20:21

. Huhu T^T mong sẽ có ai đó giúp mình "((

Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

Bùi Tuấn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Nga
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
6 tháng 11 2016 lúc 20:04

a)

b)Từ \(xyz=1\Rightarrow x=\frac{1}{zy};y=\frac{1}{xz};z=\frac{1}{xy}\)

\(M=\frac{z^2y^2}{x\left(z+y\right)}+\frac{x^2z^2}{y\left(x+z\right)}+\frac{x^2y^2}{z\left(x+y\right)}\)

\(\ge\frac{\left(xy+yz+xz\right)^2}{2\left(xy+yz+xz\right)}=\frac{xy+yz+xz}{2}\)(Bđt Cauchy-Schwarz)

\(\ge\frac{3\sqrt[3]{\left(xyz\right)^2}}{2}=\frac{3}{2}\)(Bđt Cosi)

Dấu = khi \(x=y=z=1\)

GV
8 tháng 11 2016 lúc 9:05

a) Gọi 5 số là: \(a_0,a_1,a_2,a_3,a_4\)

Lấy \(T_0=a_0\)

      \(T_1=a_0+a_1\)

     \(T_2=a_0+a_1+a_2\)

    \(T_3=a_0+a_1+a_2+a_3\)

    \(T_4=a_0+a_1+a_2+a_3+a_4\)

Trong 5 số: \(T_0,T_1,T_2,T_3,T_4\) có 2 trường hợp sau xảy ra:

TH1: Tồn tại 1 số \(T_i\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh

TH2: Không có số nào chia hết cho 5 => Trong 5 số đó có 2 số khi chia cho 5 có cùng một số dư (theo nguyên lí Direchlet, vì 5 số đều không chia hết cho 5 nên khi chia cho 5 sẽ cho 4 số dư là {1, 2, 3,4}). Giả sử \(T_i\) và \(T_j\)(với i < j) chia cho 5 có cùng số dư => Hiệu \(T_j-T_i\) chia hết cho 5. Mà hiệu \(T_j-T_i=a_{i+1}+a_{i+2}+...+a_j\) chia hết cho 5 => Điều phải chứng minh.

Phạm Minh Hiền Tạ
Xem chi tiết
ST
7 tháng 1 2018 lúc 16:01

a, 2x-3 chia hết cho x+2

=>2x+4-7 chia hết cho x+2

=>2(x+2)-7 chia hết cho x+2

=>7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {-1;-3;5;-9}

b, 6x+1 chia hết cho 5-4x

Vi 2(6x+1) chia hết cho 5-4x

3(5-4x )chia hết cho 5-4x

=>2(6x+1)+3(5-4x) chia hết cho 5-4x

=>12x+2+15-12x chia hết cho 5-4x

=>17 chia hết cho 5-4x

=>5-4x thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

=>x thuộc {1;3/2;-3;11/2}

Vì x thuộc Z nên x thuộc {1;-3}

c, Đề pải là (x+3)(4-y)=7 chứ

=>x+3 và 4-y thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

Ta có bảng:

x+31-17-7
4-y7-71-1
x-2-44-10
y4-10-2-4

c, xy+2y+2x=1

<=>x(y+2)+2y+4=1+4

<=>x(y+2)+2(y+2)=5

<=>(x+2)(y+2)=5

=>x+2,y+2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng:

x+21-15-5
y+25-51-1
x-1-33-7
y3-7-1-3
Trần Bảo Nam
7 tháng 1 2018 lúc 20:36

a, 2x - 3 chia hết cho x + 2

=> 2x + 4 - 7 chia hết cho x + 2

=> 2(x + 2) - 7 chia hết cho x + 2

=> 7 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>x thuộc {-1;-3;5;-9}

b, 6x+1 chia hết cho 5-4x

Vi 2(6x+1) chia hết cho 5-4x

3(5-4x )chia hết cho 5-4x

=>2(6x+1)+3(5-4x) chia hết cho 5-4x

=>12x+2+15-12x chia hết cho 5-4x

=>17 chia hết cho 5-4x

=>5-4x thuộc Ư(17)={1;-1;17;-17}

=>x thuộc {1;3/2;-3;11/2}

Vì x thuộc Z nên x thuộc {1;-3}

c, Đề pải là (x+3)(4-y)=7 chứ

=>x+3 và 4-y thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

Ta có bảng:

x+31-17-7
4-y7-71-1
x-2-44-10
y4-10-2-4

c, xy+2y+2x=1

<=>x(y+2)+2y+4=1+4

<=>x(y+2)+2(y+2)=5

<=>(x+2)(y+2)=5

=>x+2,y+2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng:

x+21-15-5
y+25-51-1
x-1-33-7
y3-7-1-3
Bùi Tuấn Tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Việt Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lâm Việt Hoàng
7 tháng 1 2018 lúc 16:35

tu xem sach giai

chi le
Xem chi tiết
chi le
22 tháng 5 2017 lúc 8:28

d, ( x+1) nhé. Mình viết nhầm

Trả lời nhanh hộ mình

Nguyễn Tiến Dũng
22 tháng 5 2017 lúc 8:32

a)\(\frac{x+11}{x-6}=\frac{x-6+17}{x-6}=\frac{x-6}{x-6}+\frac{17}{x-6}\)

=>x-6\(\in\) Ư(17)

x-61-117-17
x7523-11
Vũ Thị Minh Nguyệt
22 tháng 5 2017 lúc 9:01

Bài 1:

a/ \(\frac{x+11}{x-6}\)\(\varepsilon\)Z

\(\frac{x-6+17}{x-6}\)

\(\frac{x-6}{x-6}\)\(\frac{17}{x-6}\)

\(1+\frac{17}{x-6}\)

\(\Rightarrow\frac{7}{x-6}\)\(\varepsilon\)\(\Leftrightarrow x-6\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(7\right)\)

\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-1;5;7;13\right\}\)

b/ \(\frac{3x+5}{x-2}\)\(\varepsilon\)Z

\(\frac{3x-6+11}{x-2}\)

\(\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{11}{x-2}\)

=  \(3+\frac{11}{x-2}\)

\(\Rightarrow\frac{11}{x-2}\)\(\varepsilon\)\(\Leftrightarrow x-2\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(11\right)\)

\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-5;1;3;9\right\}\)

c/  \(\frac{x^2+11}{x-5}\)\(\varepsilon\)Z

=  \(\frac{x^2-25+36}{x-5}\)

\(\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{x-5}+\frac{36}{x-5}\)

=  \(x+5+\frac{36}{x-5}\)

Ta có: \(x\)\(\varepsilon\)Z

\(\Rightarrow x+5\)\(\varepsilon\)Z

\(\Rightarrow\frac{36}{x-5}\)\(\varepsilon\)\(\Leftrightarrow x-5\)\(\varepsilon\)\(Ư\left(36\right)\)

\(\Rightarrow x\)\(\varepsilon\)\(\left\{-31;-7;-4;-1;1;2;3;4;6;7;8;9;11;14;17;41\right\}\)