Đặc điểm hàm lượng các khí o2 và co2
Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.
B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2.
C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.
D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
Thực vật góp phần làm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàng lượng CO2 B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2 C.Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2 D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2
B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2
Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách.Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2.B.Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2và O2.C.Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2.D.Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
Nhờ đâu hàm lượng khí CO2 và O2 trong ko khí được ổn định, điều đó có ý nghĩa j
TK:
Nhờ thực vật trong quá trình quang hợp đã lấy chất cacbonic( CO2) và thải ra khí ô-xi(O2) nên hàm lượng khí cacbonic và ô-xi trong không khí luôn luôn được ổn định
tham khảo:
Trong quá trình quang hợp, thực vật lấy vào khí cacbônic và nhả ra khí ôxi nhưng trong quá trình hô hấp thì ngược lại. Vì vậy, nhờ quá trình quang hợp và hô hấp của thực vật mà hàm lượng các khí này trong không khí được ổn định.
TK:
Nhờ thực vật trong quá trình quang hợp đã lấy chất cacbonic( CO2) và thải ra khí ô-xi(O2) nên hàm lượng khí cacbonic và ô-xi trong không khí luôn luôn được ổn định
Nhận xét hàm lượng khí O2 và khí CO2 giữa môi trường ngoài và trong tế bào? Giải thích vì sao có sự chênh lệch đó?
Giúp mình với!!
- Đối chiếu với 4 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, hãy lí giải tại sao phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả?
- Bảng 17 dưới đây cho thấy tỉ lệ phần trăm thể tích khí O2 và CO2 trong không khí hít vào và thở ra ở người. Giải thích tại sao có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra.
* Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:
- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.
- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.
- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.
- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.
* Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:
- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.
- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.
Câu 33: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng O2
B. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
C. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng O2 và CO2
D. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2
Câu 33: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách:
A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng O2
B. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
C. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng O2 và CO2
D. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2
giúp e làm đề cương với chiều e thi r ạ
Than cháy tạo ra khí CO2 theo phương trình: C + O2 -> CO2
Khối lượng C đã cháy là 3kg và khối lượng CO2 thu được là 11kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là:
(4 Điểm)
A. 8,0kg
B. 8,2kg
C. 8,3kg
D.8,4kg
4.Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:
1. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
2. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
3. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
(4 Điểm)
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 4, 5
C. 2, 3
D. 1,3,4, 5
5.Cho các oxit: NO2, NO, N2O3, N2O5. Oxit có phần trăm khối lượng oxi nhiều nhất là:
(4 Điểm)
A. NO2
B. NO
C. N2O3
D.N2O5
6.Nhận định nào sau đây đúng:
(4 Điểm)
A. Đốt miếng đồng trong không khí, một thời gian sau thấy khối lượng miếng đồng giảm đi.
B. Nung cục đá vôi một thời gian, thấy khối lượng chất rắn thu được tăng lên so với ban đầu.
C. Đốt cháy photpho trong oxi thấy khối lượng chất rắn giảm3
D. Nung nóng hợp chất đồng (II) hidroxit Cu(OH)2 thấy khối lượng chất rắn thu được giảm đi so với ban đầu.
7.Thành phần phần trăm khối lượng của oxi có trong hợp chất CaCO3 là:
(4 Điểm)
A. 48%
B. 32%
C. 16%
D. 12%
8. Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
(4 Điểm)
A. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2
B. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 2SO2
C. 2FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2
D. 4FeS2 +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2
9.Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau:
(4 Điểm)
A. O2
B.H2S
C. CO2
D. CO
10.Cho sơ đồ phản ứng:
Al(OH)y + H2SO4 -> Alx(SO4)y + H2O
Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là:
(4 Điểm)
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 2 và 4
D. 3 và 4
11.Oxit chứa 40% oxi về khối lượng và trong một oxit nguyên tố chưa biết có hoá trị II. Oxit có công thức hoá học là:
(4 Điểm)
A. MgO
B.ZnO
C. CuO
D. FeO
Than cháy tạo ra khí CO2 theo phương trình: C + O2 -> CO2
Khối lượng C đã cháy là 3kg và khối lượng CO2 thu được là 11kg. Khối lượng O2 đã phản ứng là:
(4 Điểm)
A. 8,0kg
B. 8,2kg
C. 8,3kg
D.8,4kg
4.Các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào có sự biến đổi hoá học:
1. Sắt được cắt nhỏ từng đoạn và tán thành đinh
2. Vành xe đạp bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ
3. Rượu để lâu trong không khí thường bị chua
4. Đèn tín hiệu chuyển từ màu xanh sang màu đỏ
5. Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện đi qua
(4 Điểm)
A. 1, 2, 3, 4
B. 1, 2, 4, 5
C. 2, 3
D. 1,3,4, 5
5.Cho các oxit: NO2, NO, N2O3, N2O5. Oxit có phần trăm khối lượng oxi nhiều nhất là:
(4 Điểm)
A. NO2
B. NO
C. N2O3
D.N2O5
6.Nhận định nào sau đây đúng:
(4 Điểm)
A. Đốt miếng đồng trong không khí, một thời gian sau thấy khối lượng miếng đồng giảm đi.
B. Nung cục đá vôi một thời gian, thấy khối lượng chất rắn thu được tăng lên so với ban đầu.
C. Đốt cháy photpho trong oxi thấy khối lượng chất rắn giảm3
D. Nung nóng hợp chất đồng (II) hidroxit Cu(OH)2 thấy khối lượng chất rắn thu được giảm đi so với ban đầu.
7.Thành phần phần trăm khối lượng của oxi có trong hợp chất CaCO3 là:
(4 Điểm)
A. 48%
B. 32%
C. 16%
D. 12%
8. Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?
(4 Điểm)
A. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2
B. FeS2 + O2 -> Fe2O3 + 2SO2
C. 2FeS2 + O2 -> Fe2O3 + SO2
D. 4FeS2 +11 O2 ->2 Fe2O3 + 8SO2
9.Tỉ khối của khí A đối với không khí là dA/KK < 1. Là khí nào trong các khí sau:
(4 Điểm)
A. O2
B.H2S
C. CO2
D. CO
10.Cho sơ đồ phản ứng:
Al(OH)y + H2SO4 -> Alx(SO4)y + H2O
Với x # y thì giá trị thích hợp của x, y lần lượt là:
(4 Điểm)
A. 1 và 2
B. 2 và 3
C. 2 và 4
D. 3 và 4
11.Oxit chứa 40% oxi về khối lượng và trong một oxit nguyên tố chưa biết có hoá trị II. Oxit có công thức hoá học là:
(4 Điểm)
A. MgO
B.ZnO
C. CuO
D. FeO
thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường = cách ?
1 giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2
2 giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2
3 giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng CO2
4 giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2.
2 giảm bụi và khí độc, cần bằng hàm lượng CO2, O2
Xác định thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của các khí có trong hỗn hợp gồm: 4,4g khí CO2, 16g khí O2 và 4g khí H2.