Điểm tích cực và hạn chế của chính sách ngoại giao của triều đình nhà Nguyễn
Trình bày những đặc điểm mới về tổ chức chính quyền và chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn:
-Triều đình trung ương và chính quyền địa phương
-Luật pháp
-Quân đội
-Chính sách ngoại giao
Trình bày sự thành lập vương triều Nguyễn. Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn có những hạn chế gì?
*Sự thành lập vương triều Nguyễn:
- Lợi dụng tình hình Tây Sơn đang dồn sức dể giải quyết các công việc ở Bắc Hà, Nguyễn Ánh đêm quân trở lại đánh chiếm Gia Định, biến vùng này làm căn cứ, mở các cuộc tấn công lại Tây Sơn.
- Từ Gia Đinh, Nguyễn Ánh tổ chức các cuộc tập kích quân Tây Sơn, làm cho lực lượng Tây Sơn suy giảm nhanh chóng.
- Tháng 6-1801, Nguyễn Ánh tấn công Phú Xuân (Huế), Quang Toản chống cự không nổi, phải bỏ chạy ra Thăng Long.
- Ngày 21-6-1802, Nguyễn Ánh đánh chiếm Thăng Long, Quang Toản và triều đình Tây Sơn chạy đến Xương Giang (Bắc Giang) thì bị bắt. Vương triều Tây Sơn chấm dứt.
- Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế, đặt niên hiệu là Gia Long lập nên Vương triều Nguyễn (1802-1945).
*Chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn
- Đối với Trung Quốc: Nhà Nguyễn chủ trương thần phục.
+ Năm 1803, Gia Long cử xứ bộ sang Trung Quốc xin quốc hiệu và cầu phong.
+ Năm 1804, Nhà Thanh sai sứ sang phong vương cho Gia Long. Từ đó nhà Nguyễn phải định kì cống nạp.
-Đối với Cao Miên và Lào: Nhà Nguyễn sử dụng lực lượng quân sự bắt Cao Miên và Lào thần phục, thậm chí có lúc còn thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.
- Đối với các phương Tây:
+ Trong giai đoạn đầu: Gia Long thi hành chính sách tương đối cởi mở với Pháp và đạo Thiên Chúa.
+ Sang thời Minh Mạng (1820-1840):
-Nhà Nguyễn khước từ dần những quan hệ với phương Tây
-Thi hành chính sách đàn áp Thiên Chúa giáo và “đóng cửa”. Ngăn cản ảnh hưởng của người phương Tây trên đất nước Việt Nam.
Nhà Nguyễn càng tỏ ra bảo thủ, đưa đất nước lún sâu vào tình trạng trì trệ, lạc hậu đến nỗi suy kiệt khả năng tự vệ.
Sau khi đánh bại triều Tây Sơn ,làm chủ toàn bộ đất nước Nhà Nguyễn phải đòi đối mặt với tình hình xã hội phức tạp và đầy khó khăn.Em hãy nêu những điểm tích cực và hạn chế trong các chính sách kinh tế của nhà Nguyễn(giúp mik vs ạai mik thi gòi)
Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:
– Tích cực: Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…
– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.
=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Sau khi đánh bại triều Tây Sơn làm chỗ toàn bộ đất nước Nhà Nguyễn phải đối mặt với tình hình xã hội nước ta và đầy khó khăn Em hãy nêu những điểm tích cực và hạn chế trong các chính sách kinh tế của nhà Nguyễn? Giúp mik vs ạ mik cần gấp á
Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:
– Tích cực: Duy trì mối quan hệ tốt đẹp với các nước láng giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…
– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.
=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.
Hãy phân tích những điểm tích cực và hạn chế về chính sách thống trị của Vương triều Mô-gôn và Vương triều Hồi giáo Đê-li.
GIỐNG NHAU:
- cả hai vương triều đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng nên
- tạo điều kiện cho văn hóa phát triển
- áp bức thống trị nhân dân ẤN ĐỘ -> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc,làm cho cà 2triều đại đều suy yếu và sụp đổ
KHÁC NHAU:
* HỒI GIÁO ĐÊ-LI:
- năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm Ấn Độ và lập ra vương triều Hồi giáo ĐÊ-LI
- chính sách cai trị:
+ truyền bá,áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại
+ tôn giáo:thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo
+ văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ ,xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đêli thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới
* ẤN ĐỘ MÔGÔN:
- vua Ba-bua (gốc Trung Á,tự nhận là dòng dõi Mông Cổ) đến xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương triều MOGÔN (1526-1707)
- chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa,xây dựng đất nước,đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua Acoba (1556-1605)
+ xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc
+ xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc
+ đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng đắn và hợp lí,thống nhất đơn vị đo lường
+ khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa nghệ thuật.
Chính sách ngoại thương của triều đình nhà Nguyễn xuất phát từ nhu cầu
A. tự cường của dân tộc
B. mua bán của triều đình
C. bế quan, tỏa cảng
D. quyền lợi của triều đình
Chính sách hạn chế ngoại thương của triều nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ điều gì
Đánh giá chính sách hạn chế ngoại thương của nhà Nguyễn?
Hạn chế sự giao lưu buôn bán với các nước bên ngoài, kìm hãm sự phát triển kinh tế.
Trong chính sách đối ngoại của mình, triều đình nhà Nguyễn bắt nước nào phải thuần phục?
A. Lào và Chân Lạp
B. Chăm pa và Cao Miên
C. Các nước phương Tây
D. Các nước ở Đông Nam Á