Làm thế nào để xác định từ ngữ biểu cảm trong nghị luận
Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của các yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả trong văn nghị luận?
A. Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc được diễn đạt bằng những từ ngữ, câu văn có sức truyền cảm
B. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thật và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
C. Các yếu tố tự sự, miêu tả được dùng làm luận cứ phải phục vụ cho việc làm rõ luận điểm và không phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn
D. Tổng hợp cả 3 ý trên
Thông qua việc tìm hiểu các văn bản như Hịch tướng sĩ và Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, em hãy cho biết: Làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận?
a) Người làm văn chỉ cần suy nghĩ về luận điểm và lập luận hay còn phải thực sự xúc động trước từng điều mình đang nói tới?
b) Chỉ có rung cảm không thôi đã đủ chưa? Phải chăng chỉ cần có lòng yêu nước và căm thù giặc nồng cháy là có thể dễ dàng tìm ra những cách nói như: "Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả..." hay "uốn lưỡi cú diều..."? Để viết được những câu như thế, người viết cần phải có phẩm chất gì khác nữa.
c) Có bạn cho rằng: Càng dùng nhiều từ ngữ biểu cảm, càng đặt nhiều câu cảm thán thì giá trị biểu cảm trong văn nghị luận càng tăng.
Ý kiến ấy có đúng không? Vì sao?
Phương pháp phát huy tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận:
- Người viết ngoài việc suy nghĩ về luận điểm, lập luận còn phải thực sự xúc động trước những điều mình đang nói tới.
- Không chỉ cần rung cảm, mà cần phải có tình cảm, cảm xúc thực sự trước những vấn đề mà mình trình bày.
- Không phải bài văn cứ sử dụng nhiều từ ngữ biểu cảm và câu cảm thán thì giá trị biểu cảm tăng vì những yếu tố này chỉ là phụ trợ. Cảm xúc, sự rung động thực sự chứ không phải sự đưa đẩy bóng bẩy bằng ngôn từ.
Tìm hiểu Đoạn trích và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên có tác dụng biểu hiện cảm xúc của người viết như thế nào và gợi lên điều gì về đối tượng nghị luận
a, Các từ ngữ in đậm có tác dụng biểu hiện cảm xúc tinh tế, những rung động sâu sắc về hồn thơ Huy Cận: tâm hồn mang nỗi buồn nhân thế, sầu vạn kỉ, sầu vũ trụ
đưa yếu tố biểu cảm vào van nghị luận kiểu gì( dùng từ ngữ hay như nào )
làm thế nào để chuyển đoạn từ Mở bài sang Thân bài trong bài văn nghị luận ?
A. Dùng một từ để chuyển đoạn
B. Dùng một câu để chuyển đoạn
C. Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn
D. Dùng một từ hoặc câu để chuyển đoạn.
A.PHẦN LÍ THUYẾT
Câu 1:Thế nào là văn nghị luận?
Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?
Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?
Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?
Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?
Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?
câu 7:Tục ngữ là gì?
Câu 8:Thành ngữ là gì?
Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có mấy dạng điệp ngữ?
Câu 10:Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt?
Câu 11:Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản?
Câu 12:Thế nào là ca dao?
Câu 13:Luận điểm là gì
Câu 14:Luận cứ là gì?
Câu 15:Lập luận là gì?
Câu 16:Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy ohaafn?
Câu 17:Văn biệt cảm là gì?
Câu 18:Thế nào là văn bản nhật dụng?
Câu 19:Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần?
Giúp Min với ạ!Thank trước <3
Thế nào là yếu tố biểu cảm và bài văn nghị luận?
Giúp mik vs làm ơn
câu 1 Yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận được biểu hiện dưới các dạng thức như sau: - Tính khẳng định hay phủ định. - Biểu lộ các cảm xúc như yêu, ghét, căm giận, quý mến, khen, chê, lo âu. - Biểu lộ các cảm xúc như yêu, ghét, căm giận, quý mến, khen, chê, lo âu, tin tưởng... ..
câu 2
Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểm, luận cứ và lập luận. ... - Luận cứ: là những lí lẽ và dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm.
1, Với đề tài tình cảm gia đình , nêu yêu cầu cấu tạo 1 văn bản nghị luận , 1 văn bản tự sự em cần xác định chủ đề như thế nào , từ chủ đề đã đc xác định hãy lập ra ý cho 2 văn bản này
Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận trong các văn bản
a) Tôi đi học
b) Trong lòng mẹ
c) Lão Hạc