mẹ đi vắng, đẻ 2 bố con ở nhà đi chợ nấu cơm nhưng lại quên đưa tiền.nhưng Huyền lại có ý là:
bố, mật mã két sắt nhà mình do 3 số 0 và 1 tạo nên.Đợi tí rồi con sẽ mở dc
Huyền phai thử mấy lần mơi ra?
Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài thơ dưới đây, em hãy viết 1 bức thư gửi mẹ kể về việc ba bố con ở nhà như thế nào trong những ngày bão vắng mẹ.
Mẹ Vắng Nhà Ngày Bão
Tác giả: Đặng Hiển
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối.
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức...
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sáng lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua.
giúp mn nha
Nghĩa Lộc, ngày 5 tháng 7 năm 2018
THƯ GỬI MẸ
Mẹ kính yếu!
Đã mấy ngày mẹ về quê rồi, cũng chính là những ngày cơn bão đến.
Ngoài đường mưa to lầy lội, con sợ mẹ không về. Trong nhà có hai chiếc giường nhưng đã ướt một rồi mẹ ơi.Đêm đêm,ba bố con nhà con cùng nằm một chiếc giường, ấm áp nhưng không ngủ được mà cứ thao thức xuốt đêm. Con cứ cảm thấy trống trơn trong nhà thiếu mẹ! Sáng ngày chị hái là cho thỏ ăn, con thì chăm đàn ngan, bố đội nòn đi chợ, mua cá về nấu canh chua.
Mẹ ơi, không có mẹ con buồn lắm, không có mẹ căn nhà rất trống trơn và không còn được vui vẻ như khi có mẹ.Mẹ ơi con rất mong mẹ về thật sớm, về với nhà chúng con để cả nhà được đầm ấm như trước!
Mong mẹ hồi âm sớm!
Con của mẹ
VY
NGUYỄN THẢO VY
Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài thơ dưới đây, em hãy viết một bức thư gủi mẹ kể về việc ba bố con ở nhà như thế nào trong những ngày bão vắng mẹ
Mẹ vắng nhà ngày bão
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua...
Ngãi Giao, ngày 12 tháng 8 năm 2018
Gửi mẹ thân yêu,
Từ khi mẹ đi đến giờ, đều là những ngày bão, khó nhọc, nhưng ba cha con đều xoay xở được, mẹ ở ngoài quê nằm ngủ có ướt không ạ ? Còn cả nhà thì mẹ đừng lo. Ở nhà vẫn cơm cháo đầy đủ, không thiếu ăn, thiếu ngủ đâu ạ. Tối cả nhà ngủ, mặc dù ấm nhưng cả nhà vẫn thấy trống mẹ đấy ạ. Bố và chị, cả con cũng nghĩ và lo rằng chắc ngoài quê, mẹ không thể ngủ được . Nhưng mà vẫn kiếm sống được nên mẹ đừng lo lắng gì nữa nhé, mẹ cứ yên tâm ở ngoài đó đi ạ ! Chị hai vẫn thường hái lá để chăm cho thỏ mẹ và đàn con. Còn con thì chăm sóc cho đàn ngan. Con nào con nấy đều no và đầy bụng. Bố thì cắp chiếc nón lá đi chợ, mua cá về để nấu canh chua đấy ạ !
Còn ở ngoài đó thì sao rồi ạ, con rất là mong có thể nhận được lá thư hồi âm từ tay mẹ đấy ạ, chúc mẹ khỏe !
Con út
An
Đường Thúy An
Đặt mình vào vai bạn nhỏ trong bài thơ dưới đây, em hãy viết một bức thư gủi mẹ kể về việc ba bố con ở nhà như thế nào trong những ngày bão vắng mẹ
Mẹ vắng nhà ngày bão
Mấy ngày mẹ về quê
Là mấy ngày bão nổi
Con đường mẹ đi về
Cơn mưa dài chặn lối
Hai chiếc giường ướt một
Ba bố con nằm chung
Vẫn thấy trống phía trong
Nằm ấm mà thao thức
Nghĩ giờ này ở quê
Mẹ cũng không ngủ được
Thương bố con vụng về
Củi mùn thì lại ướt
Nhưng chị vẫn hái lá
Cho thỏ mẹ, thỏ con
Em thì chăm đàn ngan
Sớm lại chiều no bữa
Bố đội nón đi chợ
Mua cá về nấu chua...
Phú Mậu, ngày 10, tháng 8, năm 2018.
Gửi mẹ yêu!
Vậy là đã 3 ngày kể từ hôm mẹ về quê ngoại. Cả nhà rất nhớ mẹ đấy! Mẹ và ông bà ngoại bây giờ vẫn khỏe chứ? Còn ba bố con con thì vẫn rất khỏe. Ở đấy có mưa không mẹ? Nhà mình mưa rất to, một chiếc giường lớn đã ướt nên cả nhà chỉ còn một chiếc nhỏ mà thôi. Dù chật chội nhưng bao giờ cũng thấy trống trãi vì thiếu mẹ. Đêm nào cũng vậy, nằm ấm nhưng không ai ngủ được cũng chỉ vì nhớ mẹ. Thường ngày, mọi việc nhà đều có mẹ làm, giờ mẹ về quê, mọi việc như dựa vào bố. Mà mẹ cũng biết đấy, rất ít khi bố vào bếp nên bữa ăn nào cũng lúc mặn, lúc lạt. Hơn nữa cũng là do mấy hôm nay trời mưa, củi ướt nên lại càng vất vả hơn. Nhưng bữa nào, ăn vào thì cả nhà cũng cười hả hê, quên hết khó khăn, mưa bão. Ở nhà, con và chị chỉ có thể làm những việc nhỏ. Chị thì đi hái lá về cho thỏ ăn, còn con lại chăm sóc đàn ngan. Mẹ thấy ba bố con con giỏi không? Thư đã dài, con xin dừng bút tại đây, và mong rằng mẹ sẽ về sớm với cả nhà, mẹ nhé! Yêu mẹ rất nhiều!
Con của mẹ
Phan Khánh Hoài
H và M , H không tự đi đến trường dù nhà rất gần mà bắt bố mẹ chở , quần áo bố mẹ giặt , nếu bố mẹ về muộn thì H sẽ không náu cơm mà đợi bố mẹ nấu cơm cho . còn M cách trường 2 km nhưng lại từ đi xe đạp đến trường , tự làm việc nhà phụ giúp bố mẹ . Em đồng ý với H hay M vì sao , nếu em là M hơ ạ ah em sẽ làm gì
`-` em đồng ý với bạn M vì bạn ấy dù cách xa trường nhưng ko làm phiền đến bố mẹ biết tự lập và giúp đỡ bố mẹ còn H thì không giúp bố mẹ làm việc nhà mà còn bắt bố mẹ chở tới trường dù nhà gần
`-` nếu em là M hơ ạ ah em sẽ làm gì : câu này ý bn là gì nhỉ?
\(\rightarrow\) Em đồng ý với ý kiến của bạn M vì M có tính tự lập khi không có bố mẹ ở bên , còn về phía H thì chưa có tính tự lập chưa thể tự làm gì khi không có bố mẹ ở bên .
\(\rightarrow\) Nếu em là M thì em sẽ nhắc nhở bạn H nên có tính tự lập từ bé .
\(\Rightarrow\) VD : Khi bố mẹ đi làm muộn mình có thể tự nấu cơm .
Ông Hùng muốn mở két sắt của mình nhưng ông quên mất mật mã két. Biết rằng mã két gồm 4 chữ số khác 0 và có tổng của 4 chữ số đó bằng 10. Tính xác suất để ông ấy mở được két sắt ở lượt bấm thứ nhất.
A . 1 84
B . 1 80
C . 1 74
D . 1 192
Chọn A
Gọi a b c d ¯ là số có 4 chữ số sao cho a,b,c,d khác 0 và a + b + c + d = 10.
Số cách chọn 4 chữ số chính là số cách “dùng 3 “vách ngăn” chèn vào giữa các chữ số 1 (như ví dụ bên dưới) để chia thành 4 phần”.
Suy ra có C 9 3 = 84 cách, tương ứng có 84 số a b c d ¯ thỏa mãn.
Vậy xác suất để ông Hùng mở được két sắt ở lượt bấm thứ nhất là P = 1 84
Ba bố con trong bài: mẹ vắng nhà ngày bão đã làm gì ?
a) Bố quét nhà, giặt quần áo, chị mua rau về để ăn, bạn nhỏ nấu ăn, chạy bộ.
b) Chị hái lá để thỏ mẹ, thỏ con ăn, bạn nhỏ chăm đàn ngan ăn, bố đội nón đi chợ mua cá về để nấu chua.
c) Bạn nhỏ đi học, làm bài tập về nhà, bố tưới rau, giặt quần áo, chị chạy bộ ra công viên chơi.
Bố ơi mình đi bar nhé
Bố hay đi linh tinh
Bố hay đi một mình
Con ko thích ở nhà,thích đi cùng bố cơ
Dell có chi đâu con, bố đi tí thôi mà
Về bố sẽ mua quà, mà con đừng nói với mẹ
Bố đi chơi gái mẹ ơi, bố ko cho con đi cùng
Nếu bố cho con đi cùng, con sẽ ko mách mẹ đâu
Được rồi hay lắm nhóc con, đi quán bar hay mát-xà
Con muốn đi đâu bố chiều, Bố rất là nhiều tiền
là la la la la la lá la ...
Bài làm
~ Cạn lời với ôg bạn tôi, chế cx đc phết ~
Chào admin và các bạn !!! Đọc truyện nhiều rồi giờ mình cũng muốn chia sẻ câu chuyện mà mình được nghe. Lần đầu viết ko mong gạch đá, hi vọng đc mn ủng hộ để có động lực viết tiếp
Những mẩu chuyện không hồi kết – Tác giả Sương Sương
#1
Câu chuyện là do bố mình kể lại hồi ấy là còn những năm mà vẫn tồn tại hợp tác xã, lúc mà chưa nhà ai có tivi riêng, vẫn còn những đoàn văn công, đoàn chiếu phim (mình quên năm nào cụ thể rồi) . Hôm ý có đoàn chiếu phim về xóm mình chiếu phim đêm cho bà con ở sân kho (kho chứa thuốc sâu ngày xưa), cả làng rủ nhau đi xem đông vui lắm. Hồi ấy chưa có đèn đóm đầy đủ như bây giờ nên khu vực đó là sáng nhất còn lại cả làng tối đen như mực. Lúc đầu bố mình cũng có ý định đi xem nhưng nghĩ lại ngày mai chưa có cái gì bỏ bụng cho cả nhà ( hồi ấy thiếu đói mà) nên quyết định đi kiếm ít cua cá ốc ếch gì đó. Một mình bố xách giỏ đi thẳng ra đồng tối om chỉ toàn tiếng cóc nhái à uôm. Ngày ấy thì đồng ruộng còn mênh mông bạt ngàn lắm, bố mình cứ men theo những con đường đất mà đi ra gió cứ hun hút thổi, đồng còn trơ cuống rạ. Sau khi đã xem kĩ nhưng ko hiểu sao chẳng tìm được con cá con cua nào, lại tối muộn rồi nên bố quyết định về. Đang đi bộ chậm chậm qua mấy con đường đất thì bố mình nghe như có tiếng ai đi theo ở gần lắm. Quay lại thì chẳng có ai. Các bạn cứ tưởng tượng là cái con đường đất nó chỉ rộng đủ vừa 2 bàn chân bước đi, còn 3 bề 4 bên là ruộng nhưng ko có nước, chỉ nhão nhão xâm xấp bùn thôi ấy. Bố mình nghe thấy tiếng bước chân nhwung ko phải là bước chân trên đất hay trên cỏ khô mà tiếng bước chân bì bạch bì bạch lẹp bẹp như mình giẫm trên nước lấp xấp ấy. Bố mình nhìn sang bên ruộng ko thấy ai, rợn rợn rồi đi nhanh hơn thì tiếng bước chân ấy cũng như chạy theo lạch bạch nhanh hơn. Bố mình đi nhanh, nó cũng đi nhanh, đi chậm nó cũng đi chậm theo. Bố chạy 1 mạch về nhà, kéo phên cửa lại thì qua ánh đèn leo lét chỉ thấy có cái bóng gì đó to sụ đi xung quanh nhà 1 hồi rồi đi mất.
#2
Hồi ấy bố mình lái máy cẩu làm công trình trong chỗ đường mòn Hồ Chí Minh. Đêm hôm ý chú bạn bảo có việc nên nhờ bố đổi ca trực, bố mình đồng ý. Nhiệm vụ tối hôm ấy là phải di chuyển máy móc qua đường rừng đó ra khu vực khác. Đêm khuya chỉ có 1 máy của bố là duy nhất phải đi vì mấy máy kia đi xong trước rồi. Trời mùa đông, gió đông bắc hun hút thổi, rừng già lạnh lẽo âm u, chỉ nghe tiếng côn trùng rả rích với cả tiếng gió rít ghê người. Bố mình ngồi trong máy, khóa kín cửa kính cho đỡ lạnh, sương với hơi thở mờ cả kính ấy. Xong xuôi, bố cho máy chạy thẳng qua đường rừng đó. Cửa kính kín là thế là ko hiểu sao bố mình nghe rõ có tiếng người nói lao xao từ phía xa, có ánh sáng le lói nữa. Càng tiến lên tiếng động ánh sáng càng rõ. Bố mình dừng lại tắt máy, không gian yên tĩnh vẫn vang lên những tiếng người cười nói râm ran. Vốn là người bạo dạn lại cứng bóng vía nên bố rất tò mò mở cửa xuống xem. Sau khi vạch kẽ lá nhìn sang phía có tiếng nói, qua bờ bên kiaa của con suối trước mặt, bố mình kinh hoàng nhìn thấy rất rất nhiều người già trẻ lớn bé gái trai đủ cả, mỗi người đang ngồi trên nóc 1 ngôi mộ ăn mặc như người mình bình thường và thực sự là đang BUÔN CHUYỆN, bố bảo trông y như cái chợ ấy. Họ cười nói trêu đùa nhau tỏng gió rít lạnh thấu xương, ánh lửa lập lòe. Bố mình sợ quá, quay ngoắt lên xe, đóng cửa, tăng tốc ko dám quay đầu lại nữa.
Sau khi ăn cơm tối xong, em thong thả đi ra ngoài ngõ dạo chơi, hóng gió cho mát mẻ. Bỗng có anh bộ đội từ xa tiến dần về phía em.
Trong bóng hoàng hôn nhập nhoạng, em không nhìn rõ ai. Đột nhiên anh bộ đội kêu to: “Loan! Em đấy hả?”. Em giật mình quay lại: “Trời ơi! Anh Phong!” và ôm chầm lấy anh.
Anh Phong là anh Hai của em, đi bộ đội đã được một năm nay. Lúc anh nhập ngũ được một tháng thì có giấy báo trúng tuyển của Trường Đại học Bách khoa gửi về, hiện bố vẫn đang cất giữ. Bố nói “Chừng nào thằng Phong hoàn thành nhiệm vụ quán sự trở về sẽ đi học đại học”. Giờ đây, anh hiện ra trước mắt em trong bộ quân phục màu xanh cỏ úa. Hai cầu vai có đeo quân hàm và phù hiệu nền đỏ in hình hai ngôi sao. Chiếc ngôi sao vàng năm cánh. Nom anh bây giờ khác xưa nhiều lắm. Anh chững chạc và rắn rỏi như một ngư dân vùng biển. Làn da trắng thưở học trò được thay bằng một màu đồng hun. Mái tóc cắt ngắn tạo cho khuôn mặt anh vốn tròn tròn nay như đậm lại, tròn trĩnh hơn, khỏe khoắn. Có lẽ những khó khăn vất vả của đời lính đã tôi luyện cho anh trưởng thành.
Đợt phép này anh nghỉ được nửa tháng ở nhà nhưng không thấy anh rỗi rãi được chút nào. Anh nói với mẹ: “Xa nhà, con mới thấy thương bố mẹ nhiều. Bố mẹ vất vả nuôi chúng con ăn học, chúng con chưa đáp đền gì cho bố mẹ. Sức khỏe bố mẹ ngày càng yếu đi, em gái con thì lại đang còn nhỏ. Con được nghỉ mấy ngày, giúp bố mẹ được chừng nào hay chừng đó”. Thế là anh lao vào công việc. Hết dọn dẹp lại nhà cửa, anh lại ra vườn làm cỏ, vun gốc, bón cây… Công việc nào anh cũn làm nhanh gọn. Tối tối anh lại hướn dẫn cho em học bài, làm văn, làm toán, vẽ tranh… Những lúc rảnh rỗi, anh đưa em đi thăm bà con lối xóm, Anh hỏi thăm sức khỏe, công việc làm ăn của mọi người rồi xin phép đến thăm nhà khác. Mọi người đều khen anh là chững chạc trưởng thành, nhanh nhẹn, đẹp trai hơn trước.
Nửa tháng nghỉ phép của anh đã trôi qua. Hôm tiễn anh lên bến xe trở lại đơn vị, anh xoa đầu em, rồi cúi xuống nói nhỏ: “Loan ở nhà nhớ học giỏi, biết nghe lời bố mẹ, thầy cô. Lần sau về, anh sẽ mua nhiều quà cho em, nhớ viết thư cho anh nhé!”
Bài làm 2
Thứ bảy tuần trước, lúc gia đình em đang quây quần ăn bữa cơm chiều thì có tiếng gọi quen thuộc: “Mẹ ơi! Mở cửa cho con!” Nhận ra giọng nói anh Hà, em vội buông đũa chạy ra mở cửa và sung sướng reo lên: “Bố mẹ ơi! Anh Hà về!”. Anh cúi xuống bế thốc em lên quay một vòng rồi hôn lên mái tóc em: “Em gái chóng lớn quá! Ở nhà có ngoan, học giỏi không em? Anh vui vẻ chào cả nhà rồi cởi ba lô đặt xuống nền gạch. Bữa cơm tối hôm đó thật là vui.
Anh Hà là anh cả của em. Nhà có hai anh em, tốt nghiệp xong lớp Mười Hai, anh lên đường làm nghĩa vụ quân sự. Tính đến nay đã hơn nửa năm. Thời gian trong quân ngũ đã rèn luyện anh trở thành một thanh niên rắn rỏi, khỏe mạnh. Dáng người mảnh khảnh của một thư sinh trước đây đã được thay bằng hình dáng của một chú bộ đội dày dặn sương gió. Mái tóc đen của năm học lớp mười hai đã nhường chỗ cho một mái tóc ba phân, và làn da trắng như con gái đã biến thành màu da của ngư dân chài lưới.
Những ngày ở nhà, anh làm việc luôn tay, sửa bồn hoa trước sân nhà, cắt xén hàng chậu kiểng, vun gốc cho mấy cây rau, cây bưởi… sau vườn. Anh còn trang trí lại góc học tập cho em, quét mạng nhện trần nhà, lau rửa phòng vệ sinh…
Những lúc rảnh rỗi vào chiều tối, anh dẫn em đi thăm những người bạn cũ, thăm bà con láng giềng, ai cũng khen anh chừng chạc, đẹp trai hơn trước nhiều.
Thời gian nghỉ phép qua nhanh, anh Hà phải trở lại đơn vị. Lúc tiễn anh ra bến xe, anh cầm tay bố mẹ chặt rồi nói nhỏ: “Bố mẹ yên tâm giữ gìn sức khỏe, hoàn thành xong nghĩa vụ con lại về với bố mẹ, con sẽ quyết tâm thi đậu đại học”. Quay sang em, anh nhẹ nhàng nhắn nhủ: “Cưng ráng học giỏi đừng làm điều gì bố mẹ buồn nghe!”. Anh hôn lên má em rồi vội vàng khoác ba lô từ biệt mọi người.
Anh đi rồi mà bên tai em vẫn còn văng vẳng lời động viên, nhắn nhủ của anh. Anh Hà ơi! Em sẽ cố gắng thực hiện tốt những lời dặn dò của anh: chăm ngoan và học giỏi.