Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đồ hút HP ngọc rồng onli...
16 tháng 4 2018 lúc 16:46

Vì E thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên EA = EB, hay tam giác EAB cân tại đỉnh E. Suy ra \(\widehat{B}=\widehat{A_1}\). Tương tự, có \(\widehat{C}=\widehat{A_2}\). Ta có:

\(\widehat{EAF}=\widehat{A}-\left(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}\right)=\widehat{A}-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)\)

Mặt khác

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=180^0-100^0=80^0\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 5 2019 lúc 6:50

Nguyễn Đào Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
7 tháng 4 2016 lúc 20:26

mk chưa hok tới đường trung trực nên ko làm được sorry !!!!

5454654

Nguyễn Ngọc Khánh
Xem chi tiết
Game Mobile
Xem chi tiết
Trần Thị Thùy Linh 2004
24 tháng 4 2017 lúc 19:33
Bằng 40 độ bạn ạ
TaeTae Kim
Xem chi tiết
huyendayy🌸
Xem chi tiết

Bài làm

a) Xét ∆ABC vuông tại B có:

^BAC + ^C = 90°

Hay ^BAC + 30° = 90°

=> ^BAC = 60° 

Vì AD là phân giác của góc BAC.

=> ^DAC = 60°/2 = 30°

Xét tam giác ADC có:

^DAC + ^ACD + ^ADC = 180°

Hay 30° + 30° + ^ADC = 180°

=> ^ADC = 180° - 30° - 30°

=> ^ADC = 120°

b) Xét tam giác ABD và tam giác AED có:

AB = AE ( gt )

^BAD = ^EAD ( Do AD phân giác )

Cạnh AD chung.

=> ∆ABD = ∆AED ( c.g.c )

c) Vì ∆ABD = ∆AED ( cmt )

=> ^ABD = ^AED = 90°

=> DE vuông góc với AC tại E                (1)

Ta có: ^DAC = ^DCA = 30°

=> ∆DAC cân tại D.

=> AD = DC

Xét tam giác DEA và tam giác DEC có:

Góc vuông: ^DEA = ^DEC ( = 90° )

Cạnh huyền AD = DC ( cmt )

Góc nhọn: ^DAC = ^DCA ( cmt )

=> ∆DEA = ∆DEC ( g.c.g )

=> AE = EC 

=> E là trung điểm của AC.                       (2)

Từ (1) và (2) => DE là trung trực của AC ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thu Trang
11 tháng 6 2017 lúc 14:53

Tia phân giác của góc BIC cắt BC ở K. \(\Delta ABC\)\(\widehat{A}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-60^0=120^0,\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\dfrac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=\dfrac{120^0}{2}=60^0.\)

\(\Delta BIC\)\(\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=60^0\Rightarrow\widehat{BIC}=180^0-60^0=120^0.\)

Suy ra \(\widehat{I_1}=60^0,\widehat{I_4}=60^0.\)

IK là tia phân giác của góc BIC nên \(\widehat{I_2}=\widehat{I_3}=60^0.\)

\(\Delta BIE = \Delta BIK\) (g.c.g) => IE = IK (2 cạnh tương ứng).

\(\Delta CID = \Delta CIK\)(g.c.g) => ID = IK (2 cạnh tương ứng).

Do đó ID = IE.

A B C I D E K 60 độ 1 2 3 4 1 1 2 2

Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:55

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Lê Thanh Ngọc
24 tháng 3 2020 lúc 18:21

A E B K C D 1 1 2 2 2 3 4 I 1 60 o

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 10 2019 lúc 2:18

Ta có EA = EB (E thuộc đường trung trực của AB) nên tam giác EAB cân tại E

Suy ra  A 1 ^ = B ^

 

Lại có FA = FC (do F thuộc đường trung trực của AC) nên tam giác FAC cân tại F

Suy ra  A 3 ^ = C ^

A Nguyễn
Xem chi tiết