Những câu hỏi liên quan
Linh Chi
Xem chi tiết
Le Quynh Nga
23 tháng 3 2018 lúc 20:04

cau 1 :

4 hanh vi dung ve hoc tap :

-lam bai tap day du cac mon hoc o lop .

-cham chu nghe thay giao giang bai .

-giup do ban hoc con hoc luc yeu .

-doi moi phuong phap hoc tap .

4 hanh vi sai ve hoc tap :

-gian lan , quay cop trong gio kiem tra.

-khong hoc tap moi nguoi nhung dieu hay de ren luyen ban than .

-khong tu giac hoc tap ma chi hoc co hinh thuc .

-noi chuyen , lam on lop hoc .

cau 2 :

phap luat nuoc ta quy dinh ve cong dan la:

-ve ong ba , cha me : nuoi day , giao duc con cai tro thanh mot cong dan tot .

-ve the he tre : ra suc xay dung non song dat nuoc them giau dep , dong thoi hieu biet them ve cach song xa hoi .

-ve con cai , chau chat : thi dua hoc tap tot noi guong nhung nguoi tot viec tot ; vang loi cha me , ong ba . tro thanh chau ngoan Bac Ho va khong phu long moi nguoi .

cau 3 :

Muc dich hoc tap cua hoc sinh la : hoc sinh phai no luc hoc tap de tro thanh con ngoan tro gioi chau ngoan Bac Ho , nguoi cong dan tot ; tro thanh con nguoi chan chinh co kha nang lao dong de tu lap nghiep va gop phan xay dung que huong dat nuoc , bao ve to quoc xa hoi chu nghia .

VD:

-hoc tap dephat huy truyen thong cua gia dinh .

-hoc tap de co kha nang tu lap nghiep , co du kha nang bien uoc mo thanh su that .

-hoc tap giup dat nuoc doi moi , cong nghiep hoa , hien dai van minh hon .

CHUAN 100 % , NHO CHON CAU TRA LOI CHO MINH VOI NHE ! THANKS SO MUCH ! $$$$$$eoeo

Nguyễn Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết

-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. (Điều 11.1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em).

Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh(1).

Maxyn is my life
25 tháng 4 2019 lúc 10:23

-Trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. (Điều 11.1 Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em).

Mọi trẻ em khi sinh ra đều có quyền được khai sinh. Giấy khai sinh là giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân. Mọi hồ sơ, giấy tờ của cá nhân sau này mà có nội dung ghi về họ, tên, chữ đệm; ngày, tháng, năm sinh; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán; quan hệ cha, mẹ, con phải phù hợp với Giấy khai sinh(1).

Trần Huyền Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 1 2017 lúc 20:35

Câu 2: Mục đích học tập của em là:

- Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.

- Làm cho thầy cô vui lòng.

- Bù đắp công ơn của cha mẹ.

- Trở thành người có ích cho đất nước, xã hội.

- Hoàn thiện bản thân.

+ Tác dụng của môn Toán: - Giups em tính toán nhanh hơn.

Hiểu thêm về nhiều định lí trong các bài toán.

- Hiểu thêm nhiều điều về xây dựng nhà ở, công trình.

+ Tác dụng của môn Văn:

- Học văn để trở thành người tốt, có ích cho xã hội.

- Học văn hiểu thêm nhiều điều về cuộc sống.

- Nâng cao phẩm giá, đạo đức của con người.

- Giup bản thân tự tin hơn trong giao tiếp.

Nguyennam
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Thái
7 tháng 5 2023 lúc 22:52

Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo Điều 13 Luật Giáo dục 2019 như sau: - Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
23 tháng 4 2023 lúc 22:24

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

Lê Đức Duy
23 tháng 4 2023 lúc 22:27

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

Huân Đào Công
Xem chi tiết
tên tôi rất ngắn nhưng k...
30 tháng 4 2021 lúc 15:15

câu 1:công dân có quyền đc bảo hộ về chỗ ở,ko ai đc xâm phạm về chỗ ở của mọi người

vd:bạn hòa đến nhà bạn hải vào giữa trưa mak lúc hải ngủ hòa chạy thẳng vào nhà ko xin phép ai

Linh Chi
Xem chi tiết
my yến
23 tháng 3 2018 lúc 20:13

* Câu 1: Kể 4 hành vi đúng và 4 hành vi sai về học tập.

- 4 hành vi đúng:

+ Chăm chỉ học tập

+ Luôn cố gắng vượt khó, vươn lên

+ Trung thực trong học tập (kiểm tra, thi cử)

+ Hoàn thành tốt cấp bậc Tiểu học (từ lớp 1 \(\rightarrow\) lớp 5)

- 4 hành vi sai:

+ Lười học bài

+ Bỏ tiết, trốn tiết

+ Gian lận trong học tập (kiểm tra, thi cử)

+ Thiếu tôn trọng, vô lễ với thầy (cô) giáo

* Câu 2: Pháp luật nước ta quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ học tập.

- Quyền:

+ Học tập không hạn chế

+ Học bất cứ nghành nghề nào mình yêu thích

+ Học bằng nhiều hình thức và học suốt đời

- Nghĩa vụ:

+ Hoàn thành bậc giáo dục Tiểu học

+ Ra sức học tập để đạt kết quả cao

+ Rèn luyện thành người công dân có ích cho xã hội

* Câu 3: Nêu mục đích học tập của học sinh? Cho ví dụ.

Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước. Học sinh phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, người công dân tốt ; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bỏ vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.

Ví dụ:

Học tập vì:

- Tương lai của bản thân

- Danh dự của gia đình

- Truyền thống của nhà trường

- Kính trọng thầy giáo, cô giáo

- Thương yêu cha mẹ

- Dân giàu, nước mạnh

Nguyễn Trần Nhi Thư
22 tháng 3 2018 lúc 21:12

1. Hành vi đúng:

-Làm bài tập đầy đủ.

-Không đi học trễ.

-Đem sách vở, ghi bài đầy đủ.

-Học bài, thuộc bài đầy đủ.

Hành vi sai:

-Đi học trễ.

-Trốn học đi chơi.

-Không chịu làm bài tập.

-Không chịu học bài.

2.Quyền học tập:

-Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

-Được học bằng nhiều hình thức.

-Học bất kì ngành nghề nào phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

Nghĩa vụ học tập:

-Trẻ em từ 6 đến 14 tuổi có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học.

-Gia đình có trách nhiệm phải tạo điều kiện cho con em mình hoàn thành nghĩa vụ học tập.

3.-Là cố gắng học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, người công dân tốt. Được phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

-Ví dụ: Học để lớn lên xây dựng đất nước. Học vì tương lai của bản thân và của dân tộc.

Dream Lily
Xem chi tiết
Dark_Hole
3 tháng 3 2022 lúc 21:06

Chịu khó tìm trong sách đi, có hết mà =')

Haibara Ai
3 tháng 3 2022 lúc 21:40

 :v

Haibara Ai
3 tháng 3 2022 lúc 21:40

Có hết trong sách GDCD rồi nhé . 

ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
Xem chi tiết
Phong Thần
26 tháng 4 2021 lúc 21:11

 1. quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng,sức khẻo,danh dự và nhân phẩm của công dân được quy định như thế nào??

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phải theo đúng quy định của pháp luật.

- Công dân có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm. Điều đó có nghĩa là: Mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác... đều bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.

2. em hãy nêu quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh ? theo em vì sao chúng ta phải học tập tốt, học tập có ít lợi như thế nào? lấy 1 VD minh họa ?

a. Quyền học tập:

- Mọi công dân đều có quyền học tập, không hạn chế về trình độ, độ tuổi.

- Được học bằng nhiều hình thức.

- Học bất cứ ngành nghề gì phù hợp với điều kiện, sở thích của mình.

b. Nghĩa vụ học tập:

- CD từ 6 đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.

- Gia đình phải tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập.

Chúng ta phải học tập vì

- Việc học đối với mỗi người là vô cùng quan trọng.

- Học để có kiến thức, hiểu biết, được phát triển toàn diện.

- Học để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Lợi ích của việc học:

- Học và luyện tập để hiểu biết, để có các kỹ năng, để gặt hái được tri thức cho bản thân. 

- Học và rèn luyện để hiểu biết, trang bị các kỹ năng và tri thức

- Học tập là hiểu sâu, hiểu rộng hơn vấn đề, lĩnh vực mà ta muốn biết. Giúp ta trao đổi kiến thức, kinh nghiệm, làm tăng sự sáng tạo và trí tuệ, để chúng ta áp dụng được vào đời sống và xã hội.