Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2019 lúc 10:40

- Bộ máy cai trị tổ chức chặt chẽ, với tay xuống tận nông thôn.

- Kết hợp giữa Nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.

vinh chu
Xem chi tiết
Binh Le
Xem chi tiết
I don
9 tháng 5 2022 lúc 19:47

REFER

Phía sau một cô gái
9 tháng 5 2022 lúc 19:47

Tham khảo:

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên cuối thế kỉ  XIX - đầu thế kỉ XX? - Tech12h

ERROR
9 tháng 5 2022 lúc 19:54

refer

Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước ở Việt Nam do thực dân Pháp dựng lên cuối thế kỉ  XIX - đầu thế kỉ XX? - Tech12h

ツㅤCheemsㅤツ
Xem chi tiết
Vương Ngọc Việt Hà
9 tháng 5 2022 lúc 16:49

* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam :

Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa. - Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên. - Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

*Sau khi xâm lược và thôn tính toàn bộ nước ta, thực dân Pháp áp đặt chế độ cai trị chuyên chế, hà khắc và tàn bạo. Chế độ phong kiến suy tàn đã công khai câu kết và làm tay sai cho thực dân Pháp.

*Tổ chức bộ máy cai trị chặt chẽ, bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do thực dân Pháp chi phối. => Nhà nước thuộc địa nửa phong kiến. Nêu chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công, thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính

* Niên biểu thì chịu, huhuu TvT

 

 

tonggiabao
Xem chi tiết
Hà Phương Ng
Xem chi tiết
Nhật Minh
24 tháng 4 2022 lúc 14:26

NX:

- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.

- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.


 

Long Sơn
24 tháng 4 2022 lúc 14:26

Tham khảo

 

- Sau khi đàn áp xong những cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam, thực dân Pháp bắt tay vào khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914). Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, đứng đầu là viên toàn quyền người Pháp.

- Tổ chức bộ máy nhà nước từ trên xuống do Pháp chi phối. Việt Nam bị chia làm 3 xứ với 3 chế độ cai trị khác nhau: Nam Kì (thuộc địa), Trung Kì (bảo hộ), Bắc Kì (nửa bảo hộ). Xứ và các tỉnh đều do viên quan người Pháp cai trị.

- Dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, làng xã. 

=> Nhìn chung bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương đều do thực dân Pháp chi phối nhằm tăng cường ách áp bức, kìm kẹp, để tiến hành khai thác Việt Nam, làm giàu cho tư bản Pháp.

ONLINE SWORD ART
24 tháng 4 2022 lúc 15:39

 

 

NX:

- Hệ thống tổ chức bộ máy chính quyền chặt chẽ, với tay xuống tận vùng nông thôn.

- Kết hợp giữa nhà nước thực dân và quan lại phong kiến.

 
Vũ Gia Huy
Xem chi tiết
Đặng Phương Linh
28 tháng 11 2021 lúc 8:46

22. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi đánh giá về tổ chức nhà nước thời nhà Ngô?

A. Thể hiện ý thức độc lập tự chủ

B. Tổ chức bộ máy nhà nước còn đơn giản, sơ khai

C. Đặt cơ sở cho sự phát triển của tổ chức bộ máy nhà nước ở giai đoạn sau

D. Tổ chức bộ máy nhà nước đã cơ bản được tổ chức chặt chẽ, hoàn thiện

 

23. Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã có hành động gì?

A. Cử người sang giảng hòa với nhà Nam Hán       B. Tiếp tục dẹp loạn 12 sứ quân.

C. Xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa                D. Lên ngôi vua và dời đô về Hoa Lư

 

24. Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là gì?

A. Đại Cồ Việt       B. Đại Việt        C. Đại Ngu             D. Đại Nam

 

25. Triều đại phong kiến nào nối tiếp nhà Đinh?

A. Nhà Lý.           B. Nhà Tiền Lê.       C. Nhà Trần.            D. Nhà Hậu Lê.

 

26. Thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của

A. Làng xã           B. Nông dân           C. Địa chủ       D. Nhà nước

 

27. Tầng lớp thống trị thời Đinh- Tiền Lê bao gồm những bộ phận nào?

A. Vua, quan văn, địa chủ phong kiến          B. Vua, quan lại, một số nhà sư

C. Vua, quan lại trung ương và địa phương    D. Vua, quan lại, thương nhân

 

28. Thời Đinh – Tiền Lê, những bộ phận nào thuộc tầng lớp bị trị?

A. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ

B. Địa chủ cùng một số thứ sử các châu

C. Nông dân, thợ thủ công, người buôn bán nhỏ và một số ít địa chủ, nô tì

D. Thợ thủ công và thương nhân cùng một số nhà sư

 

29. Quân Tống do ai chỉ huy tiến vào xâm lược nước ta?

A. Ô Mã Nhi.             B. Triệu Tiết.là lần hai      C. Hoằng Tháo.     D. Hầu Nhân Bảo.là lần đầu

 

30. Hành động sai sứ sang Trung Quốc trao trả tù binh và đặt lại quan hệ bang giao của Lê Hoàn sau khi kháng chiến chống Tống thắng lợi thể hiện điều gì?

A. Thể hiện vị thế của Đại Cồ Việt so với Tống

B. Thể hiện tinh thần nhân đạo, thiện chí hòa bình của Đại Cồ Việt

C. Thể hiện sự nhu nhược trong hoạt động ngoại giao của Lê Hoàn

D. Thể hiện sự kiên định, không run sợ trước kẻ thù

 

31. Lý do chính khiến các nhà sư được trọng dụng dưới thời Đinh- Tiền Lê là gì?

A. Quan lại chưa có nhiều.

B. Đạo Phật ảnh hưởng sâu rộng và các nhà sư là người có học vấn uyên bác nhất trong xã hội

C. Các nhà sư đều là những người có quyền lực lớn.

D. Nho giáo bị hạn chế phát triển trong xã hội

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 6 2018 lúc 2:12

Đáp án A

Cuộc khai thác thuộc địa lần hai của thực dân Pháp làm cho:

- Giai cấp tiểu tư sản tăng nhanh về số lượng.

- Giai cấp công nhân cùng tăng nhanh về số lượng, đến năm 1929 là 22 vạn người.

huỳnh
Xem chi tiết
ᴠʟᴇʀ
12 tháng 4 2022 lúc 18:33

Tham Khảo:

Tryechun🥶
12 tháng 4 2022 lúc 18:33

refer:

anime khắc nguyệt
12 tháng 4 2022 lúc 18:34

TL TK https://www.google.com/search?q=s%C6%A1+%C4%91%E1%BB%93+t%E1%BB%95+ch%E1%BB%A9c+b%E1%BB%99+m%C3%A1y+nh%C3%A0+n%C6%B0%E1%BB%9Bc+c%E1%BB%A7a+th%E1%BB%B1c+d%C3%A2n+Ph%C3%A1p+%E1%BB%9F+%C4%90%C3%B4ng+D%C6%B0%C6%A1ng&sxsrf=APq-WBsH3Oorx8t1wsovEnQnKYOoT6mQZw:1649763253844&source=lnms&tbm=isch&sa=X&ved=2ahUKEwjev9WFt473AhVZ8XMBHXl3BYEQ_AUoAnoECAEQBA&biw=1366&bih=625&dpr=1             :)