Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cold Boy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
8 tháng 1 2019 lúc 9:56

M I E A F P O D C B

a\()\)Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD . Dễ thấy : AM // DO

=> Tứ giác AMDB là hình thang

b\()\)Do AM // BD nên \(\widehat{OBA}=\widehat{MAE}(\text{hai giác đồng vị})\). Tam giác AOB cân ở O nên \(\widehat{OBA}=\widehat{OAB}\). Gọi I là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật AEMF thì tam giác AIE cân ở I nên \(\widehat{IAE}=\widehat{IEA}\)

Từ các chứng minh trên suy ra : \(\widehat{FEA}=\widehat{OAB}\)do đó EF // AC \((1)\)

Mặt khác IP là đường trung bình của tam giác MAC nên IP // AC \((2)\)

Từ 1 và 2 => 3 điểm E,F,P thẳng hàng

c\()\)\(\Delta MAF~\Delta DBA(g-g)\Rightarrow\frac{MF}{FA}=\frac{AD}{AB}(\text{không đổi})\)

Bạn tham khảo nhé Bùi Quang Sang

Chúc bạn học tốt ~

Nhan Thanh
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
4 tháng 8 2021 lúc 21:29

a) Chọn điểm O là giao điểm của 2 đường chéo của hình chữ nhật ABCD
⇒ PO là đường trung bình của △ CAM
⇒ PO // AM ⇒ BD//AM
⇒ Tứ giác AMDB là hình thang
b)   Từ a ta có: có AM // BD
⇒     \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) ( đồng vị )
Mà △ OAB cân tại O ( vì ABCD là hình chữ nhật )
⇒   \(\widehat{A_2}=\widehat{B_1}\)
⇒  \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)    \(\left(1\right)\)
Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo của hình chữ nhật AEMF
⇒     △ IEA cân tại I
⇒     \(\widehat{E_1}=\widehat{A_1}\)   \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) ⇒  \(\widehat{E_1}=\widehat{A_1}\) ( ở vị trí đồng vị )
⇒ EF // AC  \(\left(3\right)\)
     Mặt khác IP là đường trung bình của △ MAC ( do I,P là trung điểm của AM và BD )
⇒  IP //  AC   \(\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right)\)\(\left(4\right)\) ⇒ EF  // IP ⇒  Ba điểm E, F, P thẳng hàng
c) Xét△ MAF và △ DBA có:
\(\widehat{MFA}=\widehat{DAB}\)  \(=90^o\)
\(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) ( cmt ) ;  \(\widehat{A_1}=\widehat{M_1}\)   ( so le trong )
⇒ \(\widehat{B_1}=\widehat{M_1}\)
⇒△ MAF ∼ △ DBA ( g - g )
\(\dfrac{MF}{DA}=\dfrac{AF}{BA}\)    ⇒    \(\dfrac{MF}{AF}=\dfrac{DA}{BA}\)   ( không đổi )

Đào Hông Giang
Xem chi tiết
Thiếu gia họ Hoàng
15 tháng 2 2016 lúc 18:04

mới học lớp 6 thôi

Nguyen Duc Minh
15 tháng 2 2016 lúc 20:30

mới học lớp 6 thì cmt vao đây làm gì?

Duong Van Tam
Xem chi tiết
nguyễn phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Hồ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Viet Anh Dang
Xem chi tiết
lê thị thu hồng
Xem chi tiết
Ngo Tung Lam
4 tháng 10 2017 lúc 18:13

Ta có hình : 

D I C M E A F P O B

a ) Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD . Dễ thấy : AM // DO 

\(\Rightarrow\)Tứ giác AMDB là hình thang

b ) Do AM // BD nên \(\widehat{OBA}=\widehat{MAE}\)( hai góc đồng vị ) . Tam giác AOB cân ở O nên \(\widehat{OBA}=\widehat{OAB}\). Gọi I là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật AEMF thì tam giác AIE cân ở I nên \(\widehat{IAE}=\widehat{IEA}\)

Từ các chứng mình trên suy ra \(\widehat{FEA}=\widehat{OAB}\)do đó EF // AC   ( 1 )

Mặt khác IP là đường trung bình của tam giác MAC nên  IP // AC   ( 2 )

.Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra ba điểm E ; F ; P thẳng hàng 

c ) \(\Delta MAF~\Delta DBA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{MF}{FA}=\frac{AD}{AB}\)( không đổi )

d ) Nếu \(\frac{PD}{PB}=\frac{9}{16}\)thì \(\frac{PD}{9}=\frac{PB}{16}=k\Rightarrow PD=9k;PB=16k\)

Nếu \(CP\perp BD\)thì \(\Delta CPB~\Delta DCP\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{CP}{PD}=\frac{PB}{CP}\)do đó \(CP^2=PB.PD\)Từ đó ta có :

\(\left(2,4\right)^2=9.16k^2\Rightarrow k=0,2;PD=9k=1,8\left(cm\right);PB=16k=3,2\left(cm\right);BD=5\left(cm\right)\)

Bạn đọc dễ dàng chứng minh được \(BC^2=BP.BD=16\). Do đó : \(BC=4\left(cm\right);CD=3\left(cm\right)\)