Thế nào là sự truyền nhiệt.
Nêu ví dụ về sự truyền nhiệt đã biết.
Lấy ví dụ về 1 sự nở vì nhiệt có lợi, 1 ví dụ về sự nỏ vì nhiệt có hại?
Mk cần gấp lắm
Ai nhanh mk sẽ tick cho
sự nở vì nhiệt có lợi: khi một quả bóng bàn bị xẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , không khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lực đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
Sự nở vì nhiệt có hại: - giữa hai thanh ray không có khe hở, khi trời nóng, thanh ray sẽ nóng lên và nở ra, thể tích tăng gặp thanh ray khác cản trở gây ra lực lớn làm bẻ cong đường ray.
- mùa hè, nếu bơm xe quá căng thì khi nhiệt độ cao, không khí trong lốp sẽ nở ra và làm nổ lốp.
Sự truyền nhiệt là
A. sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
B. sự truyền trực tiếp nội năng từ vật này sang vật khác.
C. sự chuyển hóa năng lượng từ nội năng sang dạng khác.
D. sự truyền trực tiếp nội năng và chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
Chọn A.
Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt.
Sự truyền nhiệt là
A. sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
B. sự truyền trực tiếp nội năng từ vật này sang vật khác
C. sự chuyển hóa năng lượng từ nội năng sang dạng khác
D. sự truyền trực tiếp nội năng và chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Chọn A.
Quá trình làm thay đổi nội năng không có sự thực hiện công gọi là quá trình truyền nhiệt.
1. Khi các chất dãn nớ vì nhiệt mà gặp vật cản sẽ gây ra hiện tượng gì? Nêu ví dụ về sự co dãn vì nhiệt của chất rắn , chất lỏng, chất khí?
2. Có mấy loại nhiệt kế? Nhiệt kế y tế có công dụng gì?
1. Sự co dãn vì nhiệt nếu bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn
Ví dụ:Chất rắn: Đường ray xe lửa khi bị đám cháy lớn sẽ nở dài ra làm cong các thanh thép của đường ray.
Chất lỏng: Nước đổ đầy ấm, khi đun nóng nước sẽ nở ra làm bật nắp ấm và tràn ra ngoài.
Chất khí: Không khí trong quả bom, nếu bị đốt nóng sẽ dãn nở rất mạnh và làm nổ bom.
2. Có nhiều loại nhiệt kế như: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế, ...
Nhiệt kế rượu : Đo nhiệt độ không khí hằng ngày
Nhiệt kế thuỷ ngân : Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
Nhiệt kế y tế : Đo thân nhiệt người hoặc con vật
Bỏ 1 cái thìa lạnh vào 1 cốc đựng nước nóng thì nhiệt năng của thìa vào cốc nước nóng thay đổi như thế nào? Đây là thực hiện công hay truyền nhiệt?
Nhiệt độ của cốc = Nhiệt độ của thìa
Truyền nhiệt
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
1. So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của một chất?
Đáp án :
Nhiệt độ trong quá trình nóng chảy là 80 độ C
Nhiệt độ trong quá trình đông đặc là 80 độ C
==> Vậy nhiệt độ trong quá trình nóng chảy và đông đặc trong cùng 1 chất bằng nhau (80 độ C)
2. Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng?
Đáp án :
Trong việc đúc tượng đồng có 2 quá trình chuyển thể:
- Đun nóng chảy đồng: Từ thể rắn biến thành thể lỏng.
- Để đồng nguội lại thành tượng: Từ thể lỏng biến thành thể rắn.
3. Ví dụ sự bay hơi ,ngưng tụ
Đáp án :
Ví dụ về hiện tượng ngưng tụ:
+Sự tạo thành mây, sương mù....
Ví dụ về hiện tượng bay hơi:
+Phơi quần áo
+Nước mưa trên đường biến mất khi mặt trời xuất hiện.......
Đặc điểm chung của của cây lúa,ngô,mít,sen,xương rồng,hoa hồng,hoa cúc là gì?
Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện như thế nào?Tìm các ví dụ về mỗi biểu hiện của sự đa dạng đó?
Tiếng chim hót, tiếng cười, tiếng đàn, tiếng hát…là những âm thanh. Âm thanh cung cấp thông tin về các sự kiện diễn ra xung quanh ta.
Âm thanh (còn được gọi là âm hay sóng âm) truyền đi như thế nào?
Sự dao động của nguồn âm đã làm lan truyền sự nén, giãn không khí, tức làm lan truyền âm từ nguồn âm ra xung quanh nó.
Biết 100 g chì khi truyền nhiệt lượng 260 J, tăng nhiệt độ từ 25 đến 45 . Nhiệt dung riêng của chì là
A. 135 J/kg.K.
B. 130 J/kg.K.
C. 260 J/kg.K.
D. 520 J/kg.K.
Lời giải:
Chọn B.
Ta có: Q = mc(t2 – t1)
Em hãy nêu một ví dụ về cách cư xử lịch sự, tế nhị mà em biết
Tan học, Hiền, Hùng và Sơn ra trước cổng trường để đứng chờ xe buýt. Xe vừa tới, cả ba người lên xe và tìm ghế ngồi. Đến trạm tiếp theo, có một người phụ nữ, tay bế em bé bước lên xe, trong xe lúc đó đã hết chỗ ngồi, người đứng chen chúc nhau. Hiền thấy vậy đứng dậy bảo: “Cô ơi, cô bế em vào ngồi chỗ này đi ạ”. Người phụ nữ nhìn Hiền trìu mến: “Cô cảm ơn cháu”. Thấy thế, Sơn và Hùng ngồi chung một ghế, nhường lại cho Hiền chiếc ghế của Sơn. Cả ba tiếp tục hành trình.