tục ngữ có đc coi là văn nghị luận k? vì sao?
Tục ngữ có phải là 1 văn bản nghị luận không ? Vì sao?
Có thể coi tục ngữ là văn nghị luận vì :
- Xét một cách chặt chẽ thì không chính xác ,
- Nhưng nếu xét một cách đặc biệt thì mỗi câu tục ngữ là những luận đề súc tích , khái quát một chân lí được đúc kết bởi quan niệm bao đời của nhân dân .
Tục ngữ có thể coi là loạn văn nghị luận đặc biệt vì tục ngữ cũng có đầy đủ về ý nghĩa, dẫn chứng và luận điểm. Chúng đều bàn luận về vấn đề xã hội, chính trị,....Ngắn gọn, mang ý nghĩa đầy đủ không khác gì một văn bản nghị luận
Cho mik hỏi trog 1 bài văn nghị luận chứng minh 1 câu tục ngữ thì dẫn chứng có đc sử dụng câu tục ngữ hay 1 câu nói có cùng ý nghĩa và dẫn chứng trog đời sống của mik đc k
Mình nghĩ nên phân tích từng ý trong câu tục ngữ và dẫn chứng trong đời sống là OK rồi. Chứ sử dụng câu tục ngữ thì chắc là ở mở bài, còn 1 câu nói có cùng ý nghĩa thì không cần.
những câu tục ngữ đã học có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt không?Vì sao?
Có thể coi câu tục ngữ là một trong những văn bản nghị luận dân gian ngắn gọn nhất, sâu sắc nhất , đặc biệt vì :
- Xét một cách chặt chẽ thì không chính xác.
- Nhưng nếu xét một cách đặc biệt thì mỗi câu tục ngữ là một luận đề súc tích, khái quát một chân lý được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân. Có những câu còn gợi mở các luận điểm.
- Tục ngữ là lối nói bằng hình ảnh nên vấn đề - luận đề mang tính lý trí - trí tuệ lại được thể hiện bởi hình thức cụ thể đầy hấp dẫn và sinh động
Những câu tục ngữ đã học có được coi là văn bản nghị luận đặc biệt. Bởi vì những câu tục ngữ cũng có đầy đủ về ý nghĩa, dẫn chứng và luận điểm, chúng đều bàn luận về vấn đề xã hội, chính trị,....khiên chúng ta bàn luận suy ngẫm, đưa ra bài học ý nghĩa giống một văn bản nghị luận.
Các câu tục ngữ là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
vì sao nói hai câu tục ngữ " không thầy đố mày làm nên" và " học thầy không tày học bạn" là văn bản nghị luận xã hội
c) Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không ? Vì sao ?
Tục ngữ có thể coi là loạn văn nghị luận đặc biệt vì tục ngữ cũng có đầy đủ về ý nghĩa, dẫn chứng và luận điểm. Chúng đều bàn luận về vấn đề xã hội, chính trị,....Ngắn gọn, mang ý nghĩa đầy đủ không khác gì một văn bản nghị luận
Ví dụ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Luận điểm chính là câu tục ngữ và vấn đề cần nói ý nghĩa cũng là câu tục ngữ.
Những câu tục ngữ trên được xem là văn nghị luận vì những câu tục ngữ này có thể coi là một dạng nghị luận đặc biệt nhắm khái quát những nhận xét, kinh nghiệm bài học của nhân gian về tự nhiên, xã hội, con người.
c. Những câu tục ngữ đã học có thể coi là văn bản nghị luận đặc biệt vì chúng có cấu trúc theo luận cứ và luận điểm.
a) Trong Chương trình Ngữ văn lớp 6 và học kì I lớp 7, em đã học nhiều bài thuộc các thể truyện, kí (loại hình tự sự) và thơ trữ tình, tùy bút (loại hình trữ tình). Bảng kê dưới đây liệt kê các yếu tố có trong các văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận. Căn cứ vào hiểu biết của mình, em hãy chọn trong cột bên phải những yếu tố có trong mỗi thể loại ở cột bên trái, rồi ghi vào vở.
b) Dựa vào sự tìm hiểu ở trên , em hãy phân biệt sự khác nhau căn bản giữa văn nghị luận và các thể loại tự sự, trữ tình.
c) Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
c) Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
Những câu tục ngữ đã học có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
\(\Rightarrow\) Có thể coi câu tục ngữ là một trong những văn bản nghị luận dân gian ngắn gọn nhất, sâu sắc nhất , đặc biệt vì :
- Xét một cách chặt chẽ thì không chính xác.
- Nhưng nếu xét một cách đặc biệt thì mỗi câu tục ngữ là một luận đề súc tích, khái quát một chân lý được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân. Có những câu còn gợi mở các luận điểm.
- Tục ngữ là lối nói bằng hình ảnh nên vấn đề - luận đề mang tính lý trí - trí tuệ lại được thể hiện bởi hình thức cụ thể đầy hấp dẫn và sinh động
=> Có thể coi câu tục ngữ là một trong những văn bản nghị luận dân gian ngắn gọn nhất sâu sắc nhất, đặc biệt vì:
- Xét một cách chật chẽ thì không chính xác.
-Nhưng nếu xét một cách đặc biệt thì mỗi câu tục ngữ là một luận đề súc tích, khái quát một chân lý được đặt kết bởi kinh nghiệm bao dời của nhân dân. Có những câu còn gợi mở các luận điểm.
- Tục ngữ là lối nói bằng hình ảnh nên vấn đề- luận đề mang tính lý trí- trí tuệ lại được thể hiện bởi hình thức cụ thể đầy hấp dẫn và sinh động..
Những câu tục ngữ trong Bài 18, 19 có thể coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt không? Vì sao?
c. Những câu tục ngữ ở bài 18, 19 được coi là loại văn bản nghị luận đặc biệt vì mỗi câu tục ngữ là một luận đề súc tích, khái quát một chân lí được đúc kết bởi kinh nghiệm bao đời của nhân dân. Có những câu tục ngữ còn gợi mở các luận điểm.
Vì sao câu tục ngữ: Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì mưa có thể coi là một văn bản không?
A. Vì câu tục ngữ có sự hoàn chỉnh, thống nhất cả về nội dung và hình thức.
B. Vì câu tục ngữ đã đúc kết lại một kinh nghiệm quý báu trong cuộc sống.
C. Vì câu tục ngữ phản ánh chân thực những gì diễn ra trong cuộc sống.
D. Vì câu tục ngữ có tính liên kết chặt chẽ giữa các vế câu sau.