Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 1 2017 lúc 13:52

* Công dụng: Là dụng cụ quang học bổ trợ mắt để quan sát các vật ở rất xa, bằng cách làm tăng góc trông ảnh của các vật.

* Cấu tạo: Bộ phận chính: 2 thấu kinh hội tụ

- Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (cỡ dm, m)

- Thấu kính là thấu kính hội có tiêu cự ngắn (cỡ cm).

- Thấu kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ cm).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 8 2018 lúc 10:21

* Công dụng: Kính hiển vi là một công cụ phổ quang học hổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp.

* Cấu tạo: Bộ phận chính là thấu kính hội tụ: Vật kính O1 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài mm), thị kính O2 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài cm).

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tran Van Phuc Huy
29 tháng 10 2018 lúc 20:02

* Công dụng: Kính hiển vi là công cụ hỗ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn.

*Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp.

* Cấu tạo: Bộ phận chính là thấu kính hội tụ: Vật kính O1 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài mm), thị kính O2 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài cm)

Kính hiển vi gồm có 4 hệ thống:

* Hệ thống giá đỡ gồm:

Bệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.

* Hệ thống phóng đại gồm:

– Thị kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi mà người ta để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất ngắn, dùng để tạo ra ảnh thật của vật cần quan sát)

– Vật kính: là 1 bộ phận của kính hiển vi quay về phía có vật mà người ta muốn quan sát, có 3 độ phóng đại chính của vật kính: x10, x40, x100. (Bản chất là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, đóng vai trò như kính lúp để quan sát ảnh thật).

* Hệ thống chiếu sáng gồm:

– Nguồn sáng (gương hoặc đèn).

– Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang dùng để điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.

– Tụ quang, dùng để tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản cần quan sát. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Di chuyển tụ quang lên xuống để điều chỉnh độ chiếu sáng.

* Hệ thống điều chỉnh:

– Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp)

– Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp)

– Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống

– Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang

– Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng)

– Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải)

Bình luận (0)
~~ minz ~~
Xem chi tiết
DJ CHUỐI
25 tháng 12 2019 lúc 21:57

A.Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

   1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.

   2. Đĩa quay: gắn các vật kính

   3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).

   4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

   5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

   6. Chân đế: đỡ các phần của kính

   7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.

   8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.

   9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.

   10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.

B.Cấu tạo của kính lúp gồm:

1.Tấm kính trong ,dày,hai mặt nồi,khung bằng kim loại,nhựa

2.Tay cầm bằng kim loại,nhựa

Kính lúp và kính hiển vi dùng để quan sát những vật nhỏ bé, kính hiển vi giúp ta nhìn được những gì mắt không thấy được.

Cách sử dụng kính lúp: để mặt kính sát vật mẫu, từ từ đưa kính lên cho đến khi nhìn rõ vật.

Cách sử dụng kính hiển vi:

chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng. Đặt cố định tiêu bản trên bàn kính.

'Sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.

k tui nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!



 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 10 2019 lúc 10:47

Chọn B

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
21 tháng 10 2017 lúc 17:34

- Cấu tạo: ổ trục, bạc lót, trục.

Công dụng: tạo chuyển động quay tương đối giữa các chi tiết.

Ví dụ: Bản lề cửa, xe máy, xe đạp, quạt điện

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
31 tháng 3 2017 lúc 4:21
Dụng cụ Cấu tạo Công dụng
Búa Búa và cán Gia công lực
Cưa Khung cưa và lưỡi cưa Cắt phôi và tạo rãnh
Đục Đầu, thân, lưỡi đục Chặt phôi(nhỏ)
Dũa Cán và thân Làm phẳng bề mặt
Bình luận (0)
Cầm An Na
Xem chi tiết
Ngọc Mai_NBK
7 tháng 5 2021 lúc 19:58

Công tắc điện là thiết bị điện dùng để đóng, cắt mạch điện, thường sử dụng trong các mạch điện chiếu sáng hoặc đi kèm với đồ dùng điện.

Cấu tạo

Vỏ : Thường làm bằng vật liệu cách điện như: nhựa, sứ...

Các cực gồm: Cực động , cực tĩnh thường được làm bằng đồng.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

- Cấu tạo:

+ Vỏ:Thường làm bằng vật liệu cách điện như:nhựa,sứ,...

+ Các cực gồm:cực động,cực tĩnh thường được làm bằng đồng.

- Công dụng

+ Đóng ,ngắt mạch điên

K cho mk nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Khánh Ly
8 tháng 5 2021 lúc 7:10

Cấu tạo:

+ Lớp vỏ: Thông thường thì lớp vở này thường được làm bằng nhựa. Và nó được bao bọc bên ngoài của thiết bị. Không những vậy lớp vỏ này còn được trang trí để tăng thêm tính thẩm mỹ cao cho sản phẩm. Lớp vỏ còn có nghiệm vụ bảo vệ bên trong và bên ngoài công tắc.

Ở bên trong nó giúp bảo vệ các linh kiện giúp tránh khỏi được các tác nhân của thời tiết. Còn bên ngoài lớp vỏ có nghiệp vụ giúp bảo vệ người sử dụng khi tiếp cận thiết bị.

+ Cực: Phần cực này cũng là một trong cấu tạo của công tắc điện. Nó bao gồm cực động, cự tĩnh và bộ phận này thường được chế tạo bằng đồng.

Đây là 2 bộ phận khá quan trọng cấu tạo nên công tắc điện. Và hai bộ phận này là hai bộ phận chủ yếu giúp cho công tắc điện có thể hoạt động một cách tốt nhất.

công dụng

Chúng có công dụng của công tắc điện là công tắc bật tắt dùng để có thể điều khiển các thiết bị sử dụng điện duy nhất. Tuy nhiên ở mỗi loại thì chúng lại sẽ ứng dụng. Và các mạch điện của chúng sẽ cụ thể khác nhau. Giúp phục vụ các nhu cầu của người sử dụng công tắc điện trong tùy từng các công trình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
uyên trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quân
29 tháng 12 2021 lúc 11:55

Cái này mà đéo biết nữa. Đúng là đồ vô học.

Ngu thì chết.

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh Sơn
29 tháng 12 2021 lúc 11:56

Ngáo đá không thể chấp nhận được!

Bình luận (0)