Nêu các công dụng của lăng kính.
Nêu công dụng của lăng kính.
a) Máy quang phổ
* Máy quang phổ là để là dụng cụ để phân tịch chùm tia sáng có nhiều thành phần những thành phần thành những phần đơn sắc khác nhau. Nó dùng để nhận biết các thành phần cấu tạo của một chùm sáng phức tạp do một nguồn sáng phát ra.
* Nguyên tắc hoạt động: dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
* Bộ phận của máy làm nhiệm vụ tán sắc ánh sáng là: lăng kính.
b) Lăng kính phản xạ toàn phần
Lăng kính phản xạ toàn là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. Lăng kính phản xạ toàn phần được dùng để tạo ảnh thuận chiều.
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là đúng?
A. sin i 1 = 1 n sin i 2
B. A = r 1 + r 2
C. D = i 1 + i 2 − A
D. sin D m + A 2 = n sin A 2
Đáp án cần chọn là: D
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
+ Khi góc lệch cực tiểu: sin D m + A 2 = n sin A 2
Ta suy ra các phương án: A, B, C – sai
Phương án D - đúng
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là sai?
A. sin i 1 = n sin r 1
B. sin i 2 = n sin r 2
C. D = i 1 + i 2 − r 1 + r 2
D. A = i 1 + i 2
Đáp án cần chọn là: D
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
+ Khi góc lệch cực tiểu: sin D m + A 2 = n sin A 2
=>A, B, C đều đúng
D – sai vì: A = r 1 + r 2
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau là sai?
A. sin i 1 = 1 n sin i 2
B. A = r 1 + r 2
C. D = i 1 + i 2 − A
D. sin D m + A 2 = n sin A 2
Đáp án cần chọn là: A
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r 2
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
Khi góc lệch cực tiểu: sin D m + A 2 = n sin A 2
=> A - sai
Sử dụng hình vẽ về đường đi của tia sáng qua lăng kính: SI là tia tới, JR là tia ló, D là góc lệch giữa tia tới và tia ló, n là chiết suất của chất làm lăng kính. Công thức nào trong các công thức sau đây là đúng?
A. sin i 1 = n sin r 1
B. sin i 2 = n sin r 2
C. D = i 1 + i 2 − A
D.A, B và C đều đúng
Đáp án cần chọn là: D
sin i 1 = n sin r 1 ; sin i 2 = n sin r 2
r 1 + r 2 = A
D = i 1 + i 2 − A
+ Khi góc lệch cực tiểu sin D m + A 2 = n sin A 2
=> A, B, Cđều đúng
Lăng kính là gì? Nêu cấu tạo và các đặc trưng quang học của lăng kính.
* Lăng kính là một khối chất lỏng trong suốt ( thủy tinh, nhựa…) thường có dạng lăng trụ tam giác .
* Các phần tử của lăng kính gồm: cạnh đáy, hai bên.
* Về phương diện quanh hình học một lăng kính được đặc trưng bởi:
- Góc chiết quang A
- Chiết suất n.
Lăng kính là gì? Nêu cấu tạo và các đặc trưng quang học của lăng kính.
Nêu công dụng và cấu tạo của kính hiển vi.
* Công dụng: Kính hiển vi là một công cụ phổ quang học hổ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp.
* Cấu tạo: Bộ phận chính là thấu kính hội tụ: Vật kính O1 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài mm), thị kính O2 có tiêu cự rất ngắn ( cỡ vài cm).
Nêu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
* Công dụng: Là dụng cụ quang học bổ trợ mắt để quan sát các vật ở rất xa, bằng cách làm tăng góc trông ảnh của các vật.
* Cấu tạo: Bộ phận chính: 2 thấu kinh hội tụ
- Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự dài (cỡ dm, m)
- Thấu kính là thấu kính hội có tiêu cự ngắn (cỡ cm).
- Thấu kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ cm).