Lam the nao de xoa lich su chrome ma cac thiet bi khac khong the xem duoc? To co mot so trang ca nhan ma to da xoa tren may tinh to nhung bo me dang nhap bang may khac thi van xem duoc lich su la sao vay?
truoc ngay thi hoc ki 1 mon lich su co giao cho ca lop cau hoi on tap de hoc sinh chuan bi.Hung,Phong va Thai ban nhau chia moi nguoi nlam mot so cau de khoi mat thoi gian.Den khi nao thi gap cau cua ai chuan bi thi nguoi do lam roi cung nhau chep.Co ban cho rang day la sang kien hay vi cuoi cung ca nhom se duoc diem cao.Em nhan xet the nao ve viec lam cua cac ban tren,neu la ban cua ba ban tren ,em co the ung xu ntn
Em thấy hành vi của Hùng, Phong và Thái là không đúng . Các bạn học là để hiểu biết nhưng nếu như các bạn lại đi chép bài nhau vì mục đích của các bạn đi học để được điểm cao chứ ko phải đi học để hiểu biết. Từ đó suy ra: ba bạn ấy phải tự làm chứ không nên làm vậy vì làm vậy là sai.
- Nếu là bạn của ba bạn trên, em có thể ứng xử như thế nào ?
Nếu em là bạn của ba bạn trên, em sẽ:
1. Khuyên các bạn ko nên làm vậy
2. Em sẽ khuyên các bạn nên mỗi người tự học và giải thích cho các bạn nên vì sao nên làm vậy.
3.Nếu các bạn ko nghe thì báo với Giáo viên .
May tinh cua toi bi ai do cai dat phan mem bao ve may tinh co ten"USB dick security", cai luc nao toi kg phat hien, nay toi gan USB vao no khong doc duoc boi phan mem doi nhap mat khau, nhung mat khau thi toi kg biet, toi muon xoa pham mem nhung may tinh kg cho xoa, vay ai biet cach nao nho giup toi de toi ket noi duoc USB vao may tinh, xin cam on.
theo mình cái USB bạn gắn vào máy tính có virus hoặc phần mềm độc hại cho máy tính nên phần mềm USB dick security ko cho nó hoạt động ( khóa USB đó lại hoặc đóng băng nó) nếu bn muốc kết nối USB vào máy tính dc bn nên quét virus cho USB rồi mới cắm vào máy tính
Tôi có vài trang WEB có thể giúp bạn , bạn có thể thực hành như thế !!
Hướng dẫn cách ngăn chặn phần mềm USB Disk Security bảo vệ USB khỏi virus bị xóa nhầm file Setup windows
Cách gỡ bỏ usb disk security - Học lập trình
Mong bạn sớm phục hồi được phần mềm !! Nếu cần giúp đỡ hay ko hiểu chỗ nào thì cứ nói nhé !!
em tan thanh hay khong tan thanh voi cac y kien sau vi sao
A chi co con nha ngheo kho moi can song tu lap
B khong the thanh cong neu chi duc tren su no luc phan dau cua ban than
C nhung thanh cong chi do nho su nang do ho tro bao che cua nguoi khac thi khong the ben vung
D nhung nguopi co tinh tu lap thuong gat hai duoc nhieu thanh cong trong cuoc song du phai trai qua nhieu kho khn gian kho
E tu lap trong cuoc song la rat can thiet tuy khong phai de dang
Bn ơi ghi đề có dấu ng ta mới hiểu đc.Bn ghi lại câu hỏi dj mk trả lời cho.
Minh tan thanh dap an.B,C,D,E
ko tan thanh dap an.A
Tick cho minh nha.
Chuc ban hoc tot.
nhap du lieu tuy y vao 1 o tren trang tinh .dung phim en ter de ket thuc viec nhap du lieu trong o do va quan sat o duoc kich hoat tiep theo
lap lai thao tac nhap du lieu vao cac o tren trang tinh ,nhung su dung phim mui ten de ket thuc viec nhap du lieu .quan sat o duoc kich hoat tiep theo va cho nhan xet
chon 1 o tinh co du lieu va nhan phim delete.chon mot o tinh khac co du lieu va go noi dung moi.Cho nhan xet ve cac ket qua
(bai 2 trang 9 SGK tin hoc lop 7)
mot truong tieu hoc to chuc cho hs di du lich ban dau co 80% so hs dang ki. tuy nhien chi co 85% trong so hs da dang ki la di du lich. tinh phan tram nhung hs thuc su di du lich
lam the nao de giu duoc dang ki cua minh ma khong bi nguoi khac lay mat
Nguoi ta ghep hai khoi lap phuong de duoc mot khoi hop chu nhat nhu hinh ve ben. Nguoi ta muon dan giay mau trang tri cac mat cua khoi hop chu nhat sao cho hai hinh vuong lien nhau duoc dan hai mau giay khac nhau. Em tinh xem can it nhat may loai giay may khac nhau de dan trang tri theo yeu cau noi tren.
ban nao lam duc minh tick cho
da 23 gio roi ma Nam van bat nhac to lam cho moi nguoi xung quanh khong ngu duoc. Bac An chay sang bao:
-Chau nghe nhac nho thoi de hang xom con ngu , nhung Nam khong nghe bo vao trong nha bat nhac to hon
a/Em co nhan xet gi ve cach cu xu cua ban Nam ?
b/Neu la Nam , em se ung xu nhu the nao?Vi sao
-Cách cư xử của bạn Nam thể hiện rằng bạn chưa biết giữ trật tự ở nơi công cộng , đồng thời bạn cũng chưa có sự tôn trọng với người lớn tuổi ( cụ thể ở đây là bác hàng xóm ).
- Nếu em là Nam , em sẽ tắt nhạc và xin lỗi bác vì đã gây ồn ào .
a) Nam làm vậy là ko đúng. Đã muộn vậy, ai cũng cần đi ngủ. Nếu Nam bật to như vậy mọi người sẽ không ngủ được. Có một số người đi làm suốt cả ngày, còn mỗi buổi tối để nghỉ cũng sẽ không được ngon giấc. Đáng nhẽ Nam phải bật nhỏ nhạc đi, tốt hơn hết là tắt luôn thế mà bạn lại cố bật to thêm.
b) Nếu là Nam, em sẽ xin lỗi bác An và tắt nhạc đi ngủ. Vì nếu em bật nhạc sẽ ảnh hưởng đến người khác.
giup minh nha minh dang can rat rat phai noi la cuc ki gap
1ke ten mot so dang thong tin em gap trong doi song neu vidu
2neu vi du ve qua trinh su ly thong tin trong doi song va trong may tinh dien tu
3em co the lam nhung dieu gi voi may tinh
4may tinh gom nhung thanh phan co ban nao.ke ten mot so thiet bi may tinh ma em biet
5ke ten mot so phan mem hoc tap va giai tri ma em biet
6co may thao tac chuot?ke ten va giai thich
7khu vuc chinh giua cua ban phim gom nhung thanh phan nao ke ten va cho biet vi tri dang ngon tay tren ban phim
1. Dạng văn bản(báo chí, sách vở,...),dạng âm thanh(tivi, đài,...), dạng hình ảnh(hình trong tạp chí, sách giáo khoa...)
2. Quá trình xử lý thông tin trong đời sống và máy tính: Vd : làm phép tính cộng, soạn thảo văn bản,....
3. Có thể làm nhiều điều với máy tính như tính toán, soạn thảo, liệt kê bảng tính, xem phim,.....
4 CPU, RAM, ổ cứng, màn hình, chuột, bàn phím, quạt tản nhiệt trong CPU, Card màn hình, card đồ họa.
5 Học tập : Mouse Skills,Mario, Solar System 3D Simulator,Typing Test,Toolkit,Math,Geogebra...
Giải trí : LOL, Pikachu, bắn gà,...
6. Có 5 thao tác
Di chuyển chuột : giữ và di chuyển chuột trên mặt phẳng
Nháy chuột : nhấn chuột trái và thả tay
Nhấn nút phải chuột : nhấn chuột phải và thả tay
Nhấn đúp chuột : nhấn liên tiếp 2 lần chuột trái và thả tay
Kéo thả chuột : nhấn giữ chuột -> kéo đến phần cần thao tác
7. Tự xử đi, mệt rồi...
neu ten nhung cuoc dau tranh chong phap tieu bieu cua nhan dan ta trong phong trao can vuong, cac cuoc dau tranh do co y nghia lich su nhu the nao?
sorry nha tren TV khong go dau duoc mong mn thong cam
Một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương và phong trào đấu tranh tự vệ cuối thế kỉ XIX
1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892)
Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Yên Mĩ của tỉnh Hưng Yên. Trong những năm 1883-885, tại đây có phong trào kháng Pháp do Đinh Gia Quế lãnh đạo. Địa bàn hoạt động của nghĩa quân chỉ hạn chế trong vùng Bãi Sậy. Từ năm 1885, vai trò lãnh đạo thuộc về Nguyễn Thiện Thuật.
Dựa vào vùng đầm, hồ, lau lách ở khu Bãi Sậy, nghĩa quân đào hào, đắp lũy, đặt nhiều hầm chông, cạm bẫy. Từ đây, nghĩa quân tỏa ra hoạt động ở vùng đồng bằng, khống chế các tuyến đường giao thông đường bộ Hà Nội-Hải Phòng, Hà Nội-Nam Định, Hà Nội-Bắc Ninh và đường thủy trên sông Thái Bình, sông Hồng, sông Đuống…
Ngoài căn cứ Bãi Sậy, nghĩa quân còn xây dựng căn cứ Hai Sông ở Kinh Môn (Hải Dương) do Đốc Tít (Nguyễn Đức Hiệu) phụ trách.
Nghĩa quân Bãi Sậy không tổ chức thành những đội quân lớn mà phiên chế thành những đội quân nhỏ khoảng từ 20 đến 25 người, trang bị vũ khí và trà trộn vào dân để hoạt động.
Từ năm 1885 đến cuối năm 1887, nghĩa quân đấy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp ở cả ba vùng Văn Giang, Khoái Châu và vùng căn cứ Hai Sông. Nhiều trận đánh ác liệt diễn ra trên địa bàn các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái Bình, Quảng Yên. Có trận, quân ta tiêu diệt tới 40 tên địch, bắt sống chỉ huy.
Từ năm 1888, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt. Thực dân Pháp tăng cường binh lực, cho xây dựng hệ thống đồn bốt dày đặc và thực hiện chính sách “ dùng người Việt trị người Việt” để cô lập nghĩa quân ở căn cứ Bãi Sậy. Nghĩa quân chiến đấu rất dũng cảm, nhưng lực lượng ngày càng giảm sút và rơi dần vào thế bao vây, cô lập. Cuối cùng, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc (7-1889) và mất tại đó vào năm 1926.
Cuối tháng 7-1889, căn cứ Hai Sông cũng bị Pháp bao vây. Đốc Tít chỉ huy nghĩa quân chống trả quyết liệt, nhưng bị đánh bật khỏi đại bản doanh Trại Sơn. Trong thế cùng, ông phải ra hàng giặc (12-8-1889), sau bị chúng đày sang An-giê-ri.
Những tướng lĩnh còn lại cố duy trì cuộc khởi nghĩa thêm một thời gian. Đến năm 1892, họ về với nghĩa quân Đề Thám ở Yên Thế.
2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
Cứ điểm Ba Đình được xây dựng ở ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (thuộc huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa), do Phạm Bành và Đinh Công Tráng chỉ huy.
Tịa đây, nghĩa quân đã xây dựng một căn cứ chống Pháp vững chắc. Bao bọc xung quanh căn cứ là lũy tre dày đặc và một hệ thống hào rộng, rồi đến lớp thành đất cao đến 3 mét, chân thành rộng từ 8 mét đến 10 mét, trên thành có các lỗ châu mai. Phía trong thành có hệ thống giao thông hào dùng để vận động và tiếp tế khi chiến đấu. Ở những nơi xung yếu đều có công sự vững chắc. Các ngôi đình của ba làng được biến thành các chốt đóng quân, nối với nhau bằng hệ thống giao thông hào, có thể hỗ trợ nhau.
Được sự ủng hộ của nhân dân địa phương, cứ điểm Ba Đình được xây dựng và hoàn thành chỉ trong 1 tháng.
Ngoài Ba Đình là căn cứ chính, còn có một số căn cứ hỗ trợ ngoại vi như Phi Lại, Quảng Hóa, Mã Cao…do Cao Điển, Trấn Xuân Soạn, Hà Văn Mao đứng đầu; trong đó căn cứ Mã Cao có tầm quan trọng đặc biệt, là nơi nghĩa quân rút về đóng giữ khi căn cứ Ba Đình bị phá vỡ.
Nghĩa quân Ba Đình có khoảng 300 người, bao gồm cả người Kinh, người Thái, người Mường. Họ tự trang bị các loại vũ khí thông thường như: súng hỏa mai, gươm, giáo, cung, nỏ. Đông đảo nhân dân địa phương tham gia vào các đội vận chuyển lương thực, nuôi quân, tải thương…Hoạt động chủ yếu của nghĩa quân là chặn đánh các đoàn xe tải của địch và tập kích các toán lính trên đường hành quân.
Để đối phó lại, tháng 12-1886, thực dân Pháp tập trung 500 quân, mở cuộc tấn công vào căn cứ Ba Đình, nhưng thất bại.
Ngày 6-1-1887, Pháp lại huy động khoảng 2 500 quân, dưới sự chỉ huy của Đại ta Brít-xô, có pháo binh yểm trợ, bao vây căn cứ, rồi lấn dần từng bước.
Cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt. Cả hai đều bị thương vong rất nhiều. Quân Pháp dùng vòi rồng phun dầu đốt cháy các lũy tre, cùng lúc tập trung đại bác bắn dồn dập vào căn cứ. Trước sức mạnh áp đảo của giặc, lực lượng nghĩa quân bị tiêu hao rất nhiều.Đêm 20-1-1887, họ phải mở đường rút lên Mã Cao. Sáng 21-1, chiếm được căn cứ, thực dân Pháp điên cuồng đốt phá và sau đó ra lệnh xóa tên ba làng Thượng Thọ , Mậu Thịnh, Mĩ Khê trên bản đồ hành chính.
Nghĩa quân rút về Ma Cao, cầm cự được một thời gain, rồi bị đẩy lên miền Tây Thanh Hóa và sát nhập với đội nghĩa quân của Cầm Bá Thước.
Trong cuộc chiến đấu này, nhiều thủ lĩnh nghĩa quân đã hi sinh như Nguyễn Khế, Hoàng Bật Đạt; người phải chạy sang Trung Quốc như Trần Xuân Soạn; người phải tự sát như Phạm Bành, Hà Văn Mao, Đinh Công Tráng thoát khỏi tay giặc và tiếp tục gây dựng lại phong trào. Nhưng đến mùa hè năm 1887, ông cũng bị giặc Pháp bắt và giết hại. Đến đây, khởi nghĩa Ba Đình hoàn toàn tan rã.
3. Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)
Hương Khê là một huyện miền núi phía tây tỉnh Hà Tĩnh, nơi đây có đại bản doanh của một cuộc khởi nghĩa lớn, quy mô lan rộng cả 4 tỉnh Bắc Trung Kì, kéo dài từ năm 1885 đến năm 1896.
Lãnh tụ cuộc khởi nghĩa là Phan Đình Phùng
Phan Đình Phùng sinh năm 1847, quê ở làng Đồng Thái (nay thuộc xã Tùng Anh), Đức Thọ, Hà Tĩnh. Năm 1877, ông thi đỗ Đinh nguyên Tiến sĩ, từng làm quan Ngự sử trong triều đình. Với bản tính cương trực, ông phản đối việc Tôn Thất Thuyết phế bỏ Dục Đức, lập Hiệp Hòa làm vua, vì vậy đã bị cách chức đuổi về quê. Tuy vậy, khi Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra vùng Hà Tĩnh, ông vẫn đến yết kiến và được giao trọng trách tổ chức phong trào chống Pháp ngay tại quê nhà.
Từ năm 1885 đến năm 1888 là giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu của nghĩa quân. Được Phan Đình Phùng giao nhiệm vụ, Cao Thắng đã tích cực chiêu tập binh sĩ, trang bị, huấn luyện và xây dựng căn cứ thuộc rừng núi các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Ông đã cùng các thợ rèn làng Trung Lương và Vân Chàng (Đức Thọ) nghiên cứu chế tạo thành công súng trường theo mẫu của Pháp.
Từ năm 1888 đến năm 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt.
Sau một thời gian ra Bắc, tìm cách liên lạc với các sĩ phu, văn thân, Phan Đình Phùng trở về Hà Tĩnh, cùng Cao Thắng trực tiếp lãnh đạo cuộc khởi nghĩa.
Nghĩa quân Hương Khê được chế thành 15 quân thứ, đặt dưới sự chỉ huy của những tướng lĩnh tài ba. Đại bản doanh cuộc khởi nghĩa đặt tại núi Vụ Quang.
Từ đầu năm 1889, nghĩa quân đẩy mạnh hoạt động và liên tục mở các cuộc tập kích, đẩy lui cuộc hành quân càn quét của địch.
Nhiều trận đánh nổi tiếng đã diễn ra, như trận tấn công đồn Trường Lưu (5-1890), trận tập kích thị xã Hà Tĩnh (8-1892) giải phóng 700 tù chính trị,…Nhưng trong trận tấn công đồn Nu (Thanh Chương) trên đường tiến quân về tỉnh lị Nghệ An, Cao Thắng đã bị trúng đạn và hi sinh năm 29 tuổi. Đây là một tổn thất lớn của nghĩa quân.
Trước sức mạnh áp đảo của giặc, nghĩa quân vẫn kiên trì chiến đấu. Ngày 17-10-1894, họ giành được thắng lợi lớn trong trận phục kích địch ở núi Vụ Quang, hàng chục tên giặc đã bị tiêu diệt.
Sau trận đánh này, đội quân tay sai của Pháp do Nguyễn Thân chỉ huy tiếp tục tổ chức cuộc vây hãm núi Vụ Quang. Nghĩa quân bị triệt đường kế tiếp, quân số giảm sút nhiều. Trong một trận ác chiến, Phan Đình Phùng bị thương nặng và hi sinh ngày 28-12-1895. Năm 1896, những thủ lĩnh cuối cùng của cuộc khởi nghĩa lần lượt rơi vào tay Pháp.
Cuộc khởi nghĩa Hương Khê sau hơn 10 năm tồn tại đến đây kết thúc. Đây là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.
Cuộc khởi nghĩa bị thất bại bởi nhiều nguyên nhân, trong đó có những hạn chế về đường lối, phương pháp tổ chức và lãnh đạo.
4. Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913)
Ngoài các cuộc khởi nghĩa nổ ra dưới ngọn cờ Cần Vương, vào những năm cuối thế kỉ XIX còn xuất hiện nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân và nhân dân các dân tộc ở miền núi chống chính sách cướp bóc và bình định quân sự của thực dân Pháp. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Yên Thế.
Yên Thế là vùng bán sơ địa ở phía tây bắc tỉnh Bắc Giang. Vào giữa thế kỉ XIX, do tình trạng suy sụp của nền nông nghiệp nước ta, tại đây đã hình thành những xóm làng của nông dân nghèo từ các nơi tụ họp về. Họ nương tựa vào nhau để sinh sống và chống lại các thế lực từ bên ngoài đe dọa.
Khi thực dân Pháp chiếm Bắc Kì, chúng đưa quân lên bình định cả vùng Yên Thế. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân ở đây đã đứng lên tự vệ.
Hoạt động của nghĩa quân Yên Thế có thể chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn từ năm 1884 đến năm 1892
Tại vùng Yên Thế có hàng chục toán quân chống Pháp hoạt động riêng lẻ, đặt dưới sự chỉ huy của các thủ lĩnh khác nhau. Thủ lĩnh có uy tín nhất lúc đó là Đề Nắm đã lãnh đạo nghĩa quân đẩy lùi nhiều trận càn quét của quân Pháp vào khu vực Cao Thượng, Hố Chuối. Đến năm 1891, nghĩa quân làm chủ một vùng rộng lớn và mở rộng hoạt động sang Phủ Lạng Thương (vùng thành phố Bắc Giang ngày nay).
Trước những đợt tấn công, càn quét mới của giặc, nghĩa quân phải rút dần lên vùng Bắc Yên Thế xây dựng, củng cố hệ thống công sự phòng thủ.
Tháng 3-1892, Pháp huy động khoảng 2 200 quân, gồm nhiều binh chủng ồ ạt tấn công vào căn cú của nghĩa quân. Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng, nhiều người bị địch bắt và giết hại, một số phải ra hàng. Đề Nắm bị sát hại vào tháng 4-1892.
Giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897
Lúc này Đề Thám (Hoàng Hoa Thám) trở thành thủ lĩnh tối cao của cuộc khởi nghĩa.
Hoàng Hoa Thám tên thật là Trương Văn Thám, quê ở Tiên Lữ (Hưng Yên), theo gia đình lên làm ăn ở Sơn Tây sau sang Yên Thế (Bắc Giang) sinh sống.
Sau khi Đề Nắm hi sinh, ông tập hợp những toán quân binh còn sót lại, mở rộng địa bàn hoạt động.
Trong bối cảnh phong trào kháng chiến cả nước bị đàn áp dữ dội, nhiều cuộc khởi nghĩa đã thất bại, Đề Thám phải tìm cách giảng hòa với Pháp để có thời gian củng cố lực lượng. Tháng 10-1894, theo thỏa thuận giữa hai bên, quân Pháp phải rút khỏi Yên Thế, Đề Thám được cai quản bốn tổng: Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng. Nhưng cuộc hòa hoãn kéo dài chưa được bao lâu thì Pháp bội ước, lại tổ chức tấn công (11-1895). Nghĩa quân phải chia nhỏ thành từng toán, trà trộn vào dân để hoạt động.
Nhằm bảo toàn lực lượng, lại biết được ý đồ của Pháp đang muốn chấm dứt xung đột để tiến hành khai thác thuộc địa, Đề Thám xin giảng hòa lần thứ hai (12-1897). Để được hòa hoãn lần này, Đề Thám phải tuân thủ những điều kiện ngặt nghèo do Pháp đặt ra, như nộp khí giới, thường xuyên trình diện chính quyền thực dân. Bề ngoài, Đề Thám tỏ ra phục tùng, nhưng bên trong thì ngấm ngầm chuẩn bị lực lượng chống Pháp.
Giai đoạn từ năm 1898 đến năm 1908
Tranh thủ thời gian hòa hoãn kéo dài, Đề Thám cho nghĩa quân vừa sản xuất, vừa tích cực luyện tập quân sự tại đồn điền Phồn Xương. Đội quân của ông tuy không đông (khoảng 200 người) nhưng rất tinh nhuệ, thiện chiến. Căn cứ vào Yên Thế trở thành nơi tụ hội của những nghĩa sĩ yêu nước từ khắp nơi kéo về (từ Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương…)
Giai đoạn từ năm 1909 đến năm 1913
Sau vụ đầu độc lính Pháp ở Hà nội năm 1908, thực dân Pháp quyết định mở cuộc tấn công nhằm tiêu diệt bằng được phong trào nông dân Yên Thế. Nghĩa quân trải qua những tháng ngày gian khổ, phải di chuyển liên tục từ nơi này sang nơi khác. Nhiều thủ lĩnh đã hi sinh, một số phải ra hàng. Đến tháng 2-1913, khi Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.