Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dieu Linh Dang
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 20:39

D

Chuu
10 tháng 3 2022 lúc 20:39

C

qlamm
10 tháng 3 2022 lúc 20:40

C

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Phúc
23 tháng 7 2021 lúc 8:32

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học

Không Có Tên
23 tháng 7 2021 lúc 8:36

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học

Bùi Trầng Hương Giang
27 tháng 3 2022 lúc 21:15

- Có ích cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng, tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh.
- Có giá trị thực phẩm: ếch đồng - Làm thuốc chữa bệnh: bột cóc, nhựa cóc.
- Là vật thí nghiệm trong sinh lý học

Minh Lệ
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
26 tháng 2 2023 lúc 18:28

- Hình thái của ếch qua các giai đoạn có sự thay đổi lớn.

- Vòng đời của ếch trải qua các giai đoạn: giai đoạn trứng, giai đoạn phôi, giai đoạn nòng nọc, giai đoạn nòng nọc 2 chân, giai đoạn nòng nọc 4 chân, giai đoạn ếch con và giai đoạn ếch trưởng thành. Trong đó, giai đoạn từ trứng thành phôi, từ phôi thành các dạng nòng nọc là phát triển; giai đoạn từ nòng nọc thành ếch con là phát triển; giai đoạn từ ếch con thành ếch trưởng thành có dấu hiệu của sự sinh trưởng rõ rệt nhưng cũng có dấu hiệu của sự phát triển với việc đứt đuôi và hoàn thiện các cơ quan chức năng. Do đó, mỗi giai đoạn trong vòng đời của ếch đều có sự xen kẽ giữa sinh trưởng và phát triển.

Chu Hải Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Bảo
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
23 tháng 2 2022 lúc 18:14

Đời sống sinh sản:

- Ếch sinh sản vào cuối xuân và đầu hạ.

- Tập tính ếch đực ôm lưng ếch cái, chúng tìm tới gần các bờ nước để đẻ.

- Thụ tinh ngoài, đẻ trứng.

Phát triển:

Trứng-> nòng nọc-> ếch con-> ếch trưởng thành

ひまわり(In my personal...
23 tháng 2 2022 lúc 21:04

Đời sống

- Sống nơi ẩm ở được cả trên cạn và dưới nước.

- Là động vật biến nhiệt nên có hiện tượng trú đông.

- Kiếm ăn vào ban đêm.

Sinh sản

- Sinh sản vào cuối mùa xuân.

- Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước.

- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

Phát triển 

- Ếch cái đẻ trứng, ếch đực ngồi trên tưới tinh.

- Ếch phát triển qua biến thái: ếch trưởng thành -> trứng thụ tinh -> trứng phát triển, nở thành nòng nọc -> ếch con.

Thái Thị Minh Trang
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
17 tháng 1 2021 lúc 20:56

❄ Đời sống 

- Ếch sống nơi ẩm ướt (vừa ở nước vừa ở cạn)

- Ếch thường đi kiếm mồi vào ban đêm

- Có hiện tượng trú đông

- Là động vật biến nhiệt

❄Cấu tạo 

💧Ở cạn 

- Da trần phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí, thở bằng phổi à thuận lợi cho sự hô hấp

- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt à thuận lợi cho sự di chuyển

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng à bảo vệ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh

💧Ở nước

- Đầu đẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước rẽ nước khi bơi à giảm sức cản cuả nước khi bơi

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu à khi bơi ếch vừa thở vừa quan sát

- Da tiết chất nhày làm giảm ma sát, dễ thấm khí à hô hấp trong nước dễ dàng hơn

- Chi sau có màng bơi à tạo thành chân bơi để đẩy nước

❄ Đi chuyển 

- Ở cạn: di chuyển nhờ 4 chi kiểu bật nhảy

- Ở nước: di chuyển nhờ màng ở chân để bơi

❄Sinh sản 

- Sinh sản vào cuối mùa xuân

- Tập tính: ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ ở các bờ nước

- Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

❄Phát triển 

- Ếch cái đẻ trứng, ếch đực ngồi trên tưới tinh

- Ếch phát triển qua biến thái: Ếch trưởng thành à trứng thụ tinh à trứng phát triển, nở thành nòng nọc →ếch con

 

ひまわり(In my personal...
17 tháng 1 2021 lúc 20:48

.

yến chi nguyễn
18 tháng 1 2021 lúc 19:33

Ếch sống trên cạn lẫn dưới nước Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành khối thuôn nhọn về phía trước da trần phủ chất nhày và ẩm để thấm khí các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón ( giống chân vịt ) Di chuyển bằng 4 chi ếch trưởng thành đến mùa sinh sản vào cuối xuân , ếch đực kêu gọi ếch cái để ghép đôi , ếch cái đẻ đến đâu , ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó , sự thụ tinh xảy ra bên ngaofi gọi là thụ tinh bên ngoài 

Khởi My
Xem chi tiết
 .
8 tháng 1 2018 lúc 18:58

Licence: sự cho phép , cấp phép.

oppajungkookand v taehyu...
8 tháng 1 2018 lúc 19:04

bạn lên google dịch tra từ Licence là sẽ  ra nghĩa tiếng việt  còn vòng đời của ếch đồng bạn  lên google tra là sẽ có 

Hà Phạm Mai Linh
8 tháng 1 2018 lúc 19:05

Licence là: cấp quyền, bản quyền, bằng cấp, chứng chỉ, đăng ký

vòng đời của ếch đồng: ( xem hình dưới )

Kết quả hình ảnh cho vòng đời của ếch đồng

Sprout Light
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
6 tháng 3 2021 lúc 13:07

Đặc điểm giúp ếch đồng bắt được sâu bọ?

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ  bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt  thuận lợi cho việc di chuyển.

Ếch thuộc lớp động vật nào? 

-  Lớp lưỡng cư 

Vai trò của lớp lưỡng cư:

- Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp vì chúng tiêu diệt sâu bọ phá hoại mùa màng về ban đêm, bổ sung cho hoạt động này của chim về ban ngày. 

- Lưỡng cư còn tiêu diệt sinh vật trung gian gây bệnh như ruồi, muỗi,... Lưỡng cư có giá trị thực phẩm, thịt ếch đồng là thực phẩm đặc sản.

- Bột cóc dùng làm thuốc chữa suy dinh dưỡng ở trẻ em.

- Nhựa cóc (thiềm tô) chế lục thần hoàn chữa kinh giật.

- Ếch đồng là vật thí nghiệm trong môn sinh lí học.

- Hiện nay số lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường.

- Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức gây nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

 

NMĐ~NTTT
6 tháng 3 2021 lúc 13:01

answer-reply-image

Bạn tham khảo nhé!

04. Nguyễn thị phương an...
Xem chi tiết

Tách ra !!!

Vannie.....
27 tháng 2 2022 lúc 15:52

TK

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

 

 

Nguyễn Tân Vương
28 tháng 2 2022 lúc 8:36

THAM KHẢO:

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...