Một xe có khối lượng 200 kg. Xe chuyển động trên quãng đường nằm ngang một đoạn đường 500 m. Trọng lực tác dụng lên xe có thực hiện công hay không, nếu có thì băngg bao nhiêu ?
Một khối gỗ có khối lượng M = 30 kg đặt trên một xe lăn có khối lượng m = 20 kg đang đứng yên trên sàn nhà (Hình 21.2). Xe bắt đầu chịu tác dụng của các lực có hợp lực là F =10 N có phương nằm ngang. Cả xe và gỗ cùng chuyển động tịnh tiến và không địch chuyển so với nhau. Sau bao lâu thì xe đi được 2 m?
A. 4 s.
B. 4,5 s
C. 5 s
D. 5,5 s
Một khối gỗ có khối lượng M = 30 k g đặt trên một xe lăn có khối lượng m = 20 k g đang đứng yên trên sàn nhà (Hình 21.2). Xe bắt đầu chịu tác dụng của các lực có hợp lực là F = 10 N có phương nằm ngang. Cả xe và gỗ cùng chuyển động tịnh tiến và không địch chuyển so với nhau. Sau bao lâu thì xe đi được 2 m?
A. 4 s.
B. 4,5 s.
C. 5 s.
D. 5,5 s.
Chọn B.
Gia tốc của cả xe và gỗ là:
Xe đi được 2 m trong khoảng thời gian là:
Một xe ô tô có khối lượng 1,2 tấn, chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại thì đi được quãng đường 96 m. Biết quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên gấp 15 lần quãng đường xe đi được trong giây cuối. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào xe trong quá trình chuyển động chậm dần đều là
A. 2500 N.
B. 1800 N.
C. 3600 N.
D. 2900 N.
Chọn C.
Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, v0 là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.
Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:
Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng:
Lực hãm tác dụng vào xe là: F = |ma| = |1200.(-3)| = 3600 N
Một xe ô tô có khối lượng 1,2 tấn, chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại thì đi được quãng đường 96 m. Biết quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên gấp 15 lần quãng đường xe đi được trong giây cuối. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào xe trong quá trình chuyển động chậm dần đều là
A. 2500 N
B. 1800 N
C. 3600 N
D. 2900 N
Chọn C.
Gọi t là thời gian từ lúc xe hãm phanh tới khi dừng hẳn, v 0 là tốc độ tại thời điểm xe hãm phanh.
Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:
Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng:
Lực hãm tác dụng vào xe là:
F = m a = |1200.(-3)| = 3600 N
Một ô tô có khối lượng 1200 kg, đang đứng yên bắt đầu chịu tác dụng của lực kéo động cơ theo phương song song với mặt đường nằm ngang thì chuyển động nhanh dần và sau 30 s, vận tốc của ô tô đạt 30 m/s. Cho hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn lực kéo của động cơ là
A. 1200 N.
B. 2400 N
C. 4800 N
D. 3600 N
Chọn D.
Gia tốc của ôtô là:
a = (v – v 0 )/t = (30 – 0)/30 = 1 m / s 2
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F = ma + μ m g = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.
Một ô tô có khối lượng 1200 kg, đang đứng yên bắt đầu chịu tác dụng của lực kéo động cơ theo phương song song với mặt đường nằm ngang thì chuyển động nhanh dần và sau 30 s, vận tốc của ô tô đạt 30 m/s. Cho hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy 10 m / s 2 . Độ lớn lực kéo của động cơ là
A. 1200 N.
B. 2400 N.
C. 4800 N.
D. 3600 N.
Chọn D.
Gia tốc của ôtô là: a = (v – v0)/t = (30 – 0)/30 = 1 m/s2.
Áp dụng định luật II Niu-tơn ta được:
F = ma + mg = 1200(1 + 0,2.10) = 3600 N.
Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn của lực ma sát là
\(F_{ms}=\mu mg=0,2\cdot5000\cdot10=10000\left(N\right)\)
Một vật có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe là 0,2. Lấy g = 10 m / s 2 . Độ lớn của lực ma sát là
A. 1000 N
B. 10000 N
C. 100 N
D. 10 N
Chọn B.
Xe chuyển động trên đường nằm ngang nên phản lực N = P = mg = 5000. 10 = 5 . 10 4 N
Độ lớn của lực ma sát là:
F m s t = μ t m g = 10000 N
Một xe tải có khối lượng 5 tấn đang chuyển động trên đường nằm ngang có hệ số ma sát của xe với mặt đường là 0,2. Lấy g = 10m/ s 2 . Độ lớn của lực ma sát là:
A. 1000 N.
B. 10000 N.
C. 100 N.
D. 10 N.
Ta có, áp lực do xe tác dụng lên mặt đường chính bằng trọng lượng của xe
N = P = m g F m s = μ N = μ m g = 0 , 2.5000.10 = 10000 N
Đáp án: B