hãy tìm UCLN ( 35, 105 ) bằng hai cách khác nhau, rồi so sánh kết quả
em hãy tìm ƯCLN ( 35 , 105 ) bằng 2 cách khác nhau , rồi so sánh kết quả ?
tìm ƯCLN(35,105) bằng 2 cách khác nhau, rồi so sánh kết quả
+ cách 1
U(35) = {1;5;7;35}
U(105) ={1;3;5;7;15;21;35;105}
=> UCLN(35;105) =35
+Cách 2
35 = 5.7
105 =3.5.7
=> UCLN(35;105) =5.7 =35
+ Cách 3
vì 105 = 35. 3
=> UCLN(35;105) =35
+ só sánh:
Kết quả của các cách là như nhau
tìm ƯCLN (35,105) bằng 2 cách khác nhau rồi so sánh kết quả
+ cách 1
U(35) = {1;5;7;35}
U(105) ={1;3;5;7;15;21;35;105}
=> UCLN(35;105) =35
+Cách 2
35 = 5.7
105 =3.5.7
=> UCLN(35;105) =5.7 =35
+ Cách 3
vì 105 = 35. 3
=> UCLN(35;105) =35
+ só sánh:
Kết quả của các cách là như nhau
Cách 1 :
tìm ucln bằng cách phân tích các thừa số ra thừa số nguyên tố :
B1: phân tích các số ra thừa số nguyên tố
105= 3.5.7 ; 35= 5.7
B2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung
5 và 7
B3: Mỗi thừa số lấy với một lũy thừa nhỏ nhất của nó
lũy thừa lớn nhất của 5 là 1 còn 7 cũng là 1
Vậy : ucln ( 35,105 ) = 5.7 = 35
Cách 2 : Dùng thuật toán Ơ-CLIT
B1 : lấy số lớn chia cho số nhỏ
105: 35 = 3
Vì phép chia đã chia hết nên số chia 35 là ucln
Chúc bạn học tốt
LONG
Tính rồi so sánh kết quả :
a) 35 : 5 và (35 x 4) : (5 x 4) b) 105 : 15 và (105 : 5) : (15 : 5)
a) 35 : 5 và (35 x 4) : (5 x 4)
35:5= 7
(35 x 4) : (5 x 4) = 140 : 20 =7
=> 35 : 5 = (35 x 4) : (5 x 4)
b) 105 : 15 và (105 : 5) : (15 : 5)
105:15 =7
(105 : 5) : (15 : 5)= 7 : 3= 2 (dư 1)
=>105 : 15 > (105 : 5) : (15 : 5)
Cho hai phân số 6/7 và 7/8 Hãy so sánh hai phân số với ba cách khác nhau rồi điền dấu <,>,=
C1:8/7>1>7/8
C2:8/7=64/56>49/56=7/8
C3:8/7>1=>(8+1)/(7+1)=9/8>7/8
6/7<7/8
Vì 6/7 quy đồng thành 48/56 7/8 quy đồng thành 49/56
Nên 6/7<7/8
bài Bùi Trung Đức, bạn mới có một cách
1. So sánh hai phân số
a). 3/4 và 5/10. b). 35/25 và 16/14
2. So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau
a). 7/5 và 5/7. b). 14/16 và 24/21
1.a) 3/4 > 5/10
b) 35/25 > 16/14
2.a) 7/5 > 5/7
b) 14/16 < 24/21
HT nha
( bạn t.i.c.k cho mik nha, mik cảm ơn )
Bạn giúp mình câu này nhé so sánh 317/633 và 371/743
1. Kết quả và ý nghĩa của Cuộc Duy tân Minh Trị
2. Nội dung của chính sách kinh tế của Lê-nin
3. Điểm giống nhau và khác nhau của cuộc cách mạng tư sản đã học và cuộc cách mạng tháng Hai
4. So sánh điểm giống nhau và khác nhau của cách mạng tháng Hai và cuộc cách mạng tháng Mười Nga
1. Kết quả và ý nghĩa của Cuộc Duy tân Minh Trị
2. Nội dung của chính sách kinh tế của Lê-nin
3. Điểm giống nhau và khác nhau của cuộc cách mạng tư sản đã học và cuộc cách mạng tháng Hai
4. So sánh điểm giống nhau và khác nhau của cách mạng tháng Hai và cuộc cách mạng tháng Mười Nga
1.
KẾT QUẢ :
- Đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội trong nước.
- Giúp đất nước thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp.
Ý NGHĨA :
Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành đã đem lại sự thay đổi lớn trên đất nước Nhật Bản và để lại ý nghĩa nổi bật. ... + Tạo điều kiện cho sự phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á, một nước đế quốc duy nhất ở Châu Á. + Làm cho nước Nhật thoát khỏi số phận bị xâm lược.
2.
Chính sách kinh tế mới (NEP) do Lê-nin đề xướng, bao gồm các chính sách chủ yếu về nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ.
* Trong nông nghiệp: Thay thế chế độ trưng thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực.
* Trong công nghiệp:
- Tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho phép tư nhân được thuê hoặc xây dựng những xí nghiệp loại nhỏ (dưới 20 công nhân) có sự kiểm soát của Nhà nước.
- Khuyến khích tư bản nước ngoài đầu tư, kinh doanh ở Nga.
- Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt như công nghiệp, giao thông vận tải, ngân hàng, ngoại thương.
- Nhà nước chấn chỉnh việc tổ chức, quản lí sản xuất công nghiệp, phần lớn các xí nghiệp chuyển sang chế độ tự hạch toán kinh tế, cải tiến chế độ tiền lương nhằm nâng cao năng suất lao động.
* Trong thương nghiệp và tiền tệ:
- Tự do buôn bán, trao đổi, mở lại các chợ, khôi phục và đẩy mạnh mối liên hệ giữa thành thị và nông thôn.
- Năm 1924, phát hành đồng rúp mới.
⟹ Bằng việc thực hiện Chính sách kinh tế mới, chỉ sau một thời gian ngắn, nền kinh tế quốc dân của nước Nga Xô viết đã có những chuyển biến rõ rệt.
a) So sánh sự giống nhau và khác nhau về thành phần, cấu tạo phân tử của axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) với axit axetic.
b) Hai phân tử axit aminoaxetic kết hợp với nhau bằng cách tách -OH của nhóm -COOH và -H của nhóm -NH2. Hãy viết phương trình hóa học.
) Giống nhau:
Hai chất này đều chứa nhóm -COOH nên có tính chất hóa học của một axit.
Khác nhau:
Axit amino axetic chứa C, H, O, N còn axit axetic chỉ chứa C, H, O.
Axit amino axetic chứa gốc amino −NH2 nên tham gia được phản ứng với axit (tính chất của bazo) và phản ứng trùng ngưng.
b)
Phản ứng xảy ra:
2H2N−CH2−COOHto,xt−−→H2N−CH2−COHN−CH2−COOH