Những câu hỏi liên quan
Nguyen thanh huyen
Xem chi tiết
$Mr.VôDanh$
26 tháng 2 2019 lúc 18:19

-Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"

+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.

+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.

+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.

+Chú mày hôi như cú mèo.

+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

Bình luận (2)
Phạm Quốc Toản
27 tháng 3 2019 lúc 14:32

nói về sự cường tráng,khỏe mạnh của dế Mèn

Bình luận (0)
Nghuyễn thị lương
1 tháng 8 2019 lúc 9:33

Nói về sự cường tráng và khỏe mạnh của Dế Mèn

Bình luận (0)
Tran nam khanh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Giang
23 tháng 1 2018 lúc 6:09

Câu 1:-Bác Hồ như một vị Cha già của dân tộc

_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Bài học đường đời đầu tiên"

+Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lìa qua.

+Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạm như hai lưỡi liềm máy đang làm việc.

+Cái chàng Dế Choắt, người gầy và dài lêu nghêu  như một gã nghiện thuốc phiện.

+Chú mày hôi như cú mèo.

+ Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

_Những câu văn có sử dụng biện pháp so sánh trong bài "Sông nước Cà Mau" 
+Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

+Dòng sông Năm Căn, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

+Cá bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng

+Thuyền xuôi giữa dòng sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước được dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

+Vẫn là cái quang cảnh quen thuộc của xóm chợ ... như ... thuyền lưới , thuyền buôn dập dềnh trên sóng.

+Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên như những khu phố nổi.

Câu 3 bạn tự làm nhé

nhớ k cho mình nhé

Bình luận (0)
nguyễn lê minh ngọc
Xem chi tiết
ducngu912
Xem chi tiết
Phuc Nguyenhoang
Xem chi tiết
Dao Mai Phuong
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
18 tháng 2 2020 lúc 8:38

Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh.

-> Chú bé Lượm ngộ nghĩnh y như một người lính thực sự.

Hai khổ thơ đầu không có hình ảnh so sánh!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
duong vu bao tram
Xem chi tiết
Phạm Bình Minh
15 tháng 7 2017 lúc 10:03

- Dế Mèn : Tác giả đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu làm nổi bật hình tượng của một chàng dế thanh niên cường tráng. Tác giả vừa miêu tả ngoại hình kết hợp với miêu tả hành động để làm bộc lộ tính cách của Dế Mèn : kiêu căng , xốc nổi

- Dế Choắt : tác giả đã miêu tả dế choắt bằng những từ ngữ rất chính xác và tinh tế để miêu tả cho chúng ta thấy đc 1 chàng dế ốm yếu và sợ sệt

( mk cx ko chác là đúng ko , chúc bn luôn học tốt nhé )

haha

Bình luận (0)
duong vu bao tram
12 tháng 7 2017 lúc 16:20

ai đó trả lời giúp mình với, mình đang cần gấp

Bình luận (0)
I love class 6a2 so much
Xem chi tiết
phạm phương anh
2 tháng 3 2018 lúc 21:54

nghệ thuật : +Miêu tản :từ khái quát -> chi tiết

                      + bện pháp tu từ ; so sánh ,nhân hóa ,liệt kê 

                     + sủ dụng hàng loạt tính từ ,động từ có tính chất gợi hình

                       + lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu nổi bật

=> TẤT CẢ TOAQTS LÊN VẺ ĐẸP CỦA DẾ MÈN KHỎE MẠNH ,ĐẸP ,CƯƠNG TRÁNG ,GIÀU SỨC SỐNG NHƯNG TÍNH TÌNH KIÊU CĂNG ,XỐC NỔI ,TỰ PHỤ

Bình luận (0)
lethihavy
Xem chi tiết
Linh Linh
10 tháng 2 2019 lúc 12:00

Trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa, phép nhân hóa dược sử dụng rất rộng rãi. Ông trời mặc áo, mía múa gươm, kiến hành quân, cô gà rung tai nghe, bụi tre tần ngần gỡ tóc, hàng bưởi bế lũ con đầu tròn trọc lóc, sấm ghé xuống sân khanh khách cười, cây dừa sử dụng tay bơi, ngọn mùng tơi nhảy múa... Phép nhân hóa này làm cho cả thế giới cây cỏ, thiên nhiên hoạt động sinh động, đa dạng như thế giới con người. Thiên nhiên như đang vào trận chiến: ông trời mặc áo gióng đen, mía múa gươm, kiến hành quân nhưng lại vẫn có những hoạt động bình dị khác như gỡ tóc, hơi, nhảy múa, bế con... Phép nhân hóa được sử dụng thành công là nhờ sự quan sát tinh tế của tác giả, kết hợp với sự liên tưởng độc đáo. Phép nhân hóa được sử dụng nhiều hơn nhưng không có sự trùng lặp.

 

Bình luận (0)