Những câu hỏi liên quan
Huyền Thiệu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hà My
8 tháng 5 2021 lúc 20:09
A. B C Nhé chứ ko liền nhau
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn hoàng dương
Xem chi tiết
Silic Minh
Xem chi tiết

Vào đay:Câu hỏi của Hồ Châu Ngân - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Silic Minh
26 tháng 2 2018 lúc 15:45

Nhưng nó chỉ giải câu a thôi,nhưng tui làm câu a rồi

Bình luận (0)
Silic Minh
26 tháng 2 2018 lúc 15:46

Mày giải giùm tao được ko?

Bình luận (0)
NOOB
Xem chi tiết
NOOB
15 tháng 3 2020 lúc 14:02

Mọi người ghi cả cách giải nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 4 2020 lúc 22:43

Ta có: \(B=\frac{10n}{n-3}=\frac{10n-30+30}{n-3}=10+\frac{30}{n-3}\)

a) B nguyên <=> \(\frac{30}{n-3}\)nguyên <=> n - 3 \(\inƯ\left(30\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm5;\pm6;\pm10;\pm15;\pm30\right\}\)

Ta có bảng: 

n-3-30-15-10-6-5-3-2-112356101530
n-27-12-7-3-201245689131833
 tmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtmtm

Vậy n ...

b) B lớn nhất <=> \(\frac{30}{n-3}\) đạt giá trị lớn nhất  

TH1: n - 3 < 0 => \(\frac{30}{n-3}< 0\)loại 

TH2: n - 3 > 0 

=> \(\frac{30}{n-3}>0\) khi đó: \(\frac{30}{n-3}\) lớn nhất <=> n - 3 = 1 <=> n = 4 ( thỏa mãn vì 4 - 3 > 0)

Vậy Giá trị lớn nhất của B = \(\frac{10.4}{4-3}=40\) tại n = 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
17 tháng 4 2020 lúc 7:43

ta có: \(B=\frac{10n}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

=> B=\(\frac{10\left(n-3\right)+30}{n-3}=10+\frac{30}{n-3}\)

a) Để B có giá trị nguyên thì \(\frac{30}{n-3}\)có giá trị nguyên

=> 30 chia hết cho n-3

Vì n nguyên => n-3 nguyên => n-3=Ư(30)={-30;-10;-6;-5;-2;-3;-1;1;2;3;5;6;10;30}

bạn lập bảng tìm giá trị của n

b) \(B=10+\frac{30}{n-3}\left(n\ne3\right)\)

để B đạt GTLN thì \(\frac{30}{n-3}\)đạt GTLN

=> n-3 là số nguyên dương nhỏ nhất

=> n-3=1

=> n=4 (tmđk)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Triệu Hoàng Minh
19 tháng 4 2020 lúc 22:38

đoạn cuối khó hiểu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải
Xem chi tiết
Đinh Thị Oánh
23 tháng 4 2017 lúc 6:17

a/ mk chua tim ra , thong cam 

b/ mk tìm n = -2 ., -1 hoặc 0

Bình luận (0)
Võ Gia Hưng
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
11 tháng 3 2021 lúc 8:03

\(A=\frac{3}{n+2}\)

a) A là phân số \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là phân số

\(\Leftrightarrow n+2\ne0\Leftrightarrow n\ne-2\)\(\left(n\inℤ\right)\)

Vậy với mọi số nguyên  \(n\ne-2\)thì A là phân số.

b) A là sô nguyên \(\Leftrightarrow\frac{3}{n+2}\)là số nguyên.

\(\Leftrightarrow3⋮n+2\)\(\Leftrightarrow n+2\inƯ\left(3\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta có bảng sau:

 n+2-3-113
n-5-3-11

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)(thỏa mãn \(n\inℤ\)và kết hợp điều kiện ở câu a))

Vậy \(n\in\left\{-5;-3;-1;1\right\}\)thì A là số nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mel_Mun_Mel
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 2 2017 lúc 16:02

Để A là phân số thì 3n + 7 ko chia hết cho n + 1

<=> n + 1 khác Ư(4) = {-1;-2;-4;1;2;4}

=> n khác {-2;-3;-5;0;1;3}

Để A là số nguyên thì 3n + 7 chia hết cho n + 1

=> 3n + 3 + 4 chia hết cho n + 1

=> 3.(n + 1) + 4 chia hết cho n + 1

=>  4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = {-4;-2;-1;1;2;4}

=> n = {-5;-3;-2;0;1;3}

Bình luận (0)
Mai Thị Phương Thảo
26 tháng 2 2017 lúc 16:01

ko biết

Bình luận (0)