Cứu , mai mk thi
Tại sao dân cư BẮC MỸ phân bố không đều ???
Câu 16. Đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Mĩ là:
A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.
Câu 17. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Hướng gió. D. Thảm thực vật.
Câu 18. Tại sao ở địa hình đồng bằng khu vực Bắc Mỹ lại có khí hậu ôn đới?
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí phương nam.
B. Nằm ở gần cực và cận cực, nhận bức xạ trong năm ít.
C. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy ven bờ.
D. Địa hình lòng máng khổng lồ.
Câu 19. Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 20. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình nào sau đây?
A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai.
Câu 21. Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn. B. Muộn. C. Sớm. D. Rất sớm.
Câu 22. Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế. B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 24. Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn. B. Ôn đới. C. Hàng hóa. D. Công nghiệp.
Câu 25. Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế nào sau đây?
A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 16. Đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Mĩ là:
A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.
Câu 17. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:
A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Hướng gió. D. Thảm thực vật.
Câu 18. Tại sao ở địa hình đồng bằng khu vực Bắc Mỹ lại có khí hậu ôn đới?
A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí phương nam.
B. Nằm ở gần cực và cận cực, nhận bức xạ trong năm ít.
C. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy ven bờ.
D. Địa hình lòng máng khổng lồ.
Câu 19. Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 20. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình nào sau đây?
A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai.
Câu 21. Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn. B. Muộn. C. Sớm. D. Rất sớm.
Câu 22. Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế. B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 24. Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn. B. Ôn đới. C. Hàng hóa. D. Công nghiệp.
Câu 25. Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế nào sau đây?
A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 26. Nước nào sau đây có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất ở khu vực Bắc Mỹ?
A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.
Câu 27. Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta thường trồng:
A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới. B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.
C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới. D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới.
Câu 28. Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:
A. Quy mô diện tích lớn. B. Sản lượng nông sản cao.
C. Chất lượng nông sản tốt. D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.
Câu 29. Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở khu vực nào của khu vực Bắc Mỹ?
A. Đồng bằng Bắc Mĩ. B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.
C. Ven vịnh Mê-hi-cô D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.
Câu 30. Quốc gia có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất năm 2000 ở Bắc Mỹ là:
A. Ca-na-đa. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ngang nhau.
Câu 1: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là
A. Rất đều.
B. Đều.
C. Không đều.
D. Rất không đều.
Câu 2: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mỹ gắn liền với quá trình
A. Di dân
B. Chiến tranh
C. Công nghiệp
D. Tác động thiên tai.
Câu 3: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 4: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai.
Câu 5: Dân cư đang chuyển từ phía Nam hồ lớn và Đông Bắc ven Đại Tây Dương tới các vùng công nghiệp mới năng động hơn ở
A. Phía Nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
B. Phía Nam và duyên hải ven Đại Tây Dương.
C. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Thái Bình Dương.
D. Phía Tây Bắc và duyên hải ven Đại Tây Dương.
Câu 6: Hướng thay đổi cấu trúc công nghiệp của vùng Hồ Lớn và ven Đại Tây Dương hiện nay là tập trung phát triển
A. Các ngành công nghiệp truyền thống.
B. Các ngành dịch vụ.
C. Các ngành công nghiệp kĩ thuật cao.
D. Cân đối giữa nông, công nghiệp và dịch vụ.
Câu 7: Càng vào sâu trong lục địa thì
A. Đô thị càng dày đặc.
B. Đô thị càng thưa thớt.
C. Đô thị quy mô càng nhỏ.
D. Đô thị quy mô càng lớn.
Câu 8: Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mỹ là
A. Bắc Canada – Tây Hoa kỳ
B. Alaxca – Bắc Canada
C. Tây Hoa kỳ – Mê-hi-cô
D. Mê-hi-cô – AlaxcA.
Câu 9: Vấn đề đáng quan tâm nhất ở các đô thị Bắc Mỹ hiện nay là
A. Quá đông dân B. Ô nhiễm môi trường
C. Ách tắc giao thông D. Thất nghiệp
Câu 10: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa
A. Rất muộn B. Muộn. C. Sớm. D. Rất sớm.
Câu 11: Các đô thị trên trên 10 triệu dân ở Bắc Mĩ là
A. New York, Mê-hi-cô City và Lốt-An-giơ-lét.
B. New York, Mê-hi-cô City và Xan-di-a-gô.
C. New York, Lốt-An-giơ-lét và Xan-di-a-gô.
D. Lốt-An-giơ-lét, Mê-hi-cô City và Si-ca-gô.
Câu 12: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Hình thành các dải siêu đô thị.
C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
D. Hình thành các khu ổ chuột.
Câu 13: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Tại sao dân cư phân bố không đồng đều? Tại sao dân cư lại có xu hướng tập trung vào các đô thị?
- Phân bố dân cư chịu tác động tổng hợp của hàng loạt nhân tố từ tự nhiên đến kinh tế - xã hội. Các nhân tố này không tác động riêng lẻ mà kết hợp với nhau -> Dân cư phân bố không đồng đều. (Có nghĩa là vùng thuận lợi tự nhiên cũng sẽ phát triển kinh tế - xã hội => Dân cư ồ ạt tới => Dân cư đông, khu vực nào ven biển hay ở núi cao chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai => Sự phát triển của kinh tế - xã hội có biến động => Dân cư ít)
- Các đô thị là khu vực có nhiều thuận lợi để định cư, kinh tế phát triển, là các trung tâm thương mại sầm uất, nơi có nhiều cơ hội việc làm, lương bổng hậu hĩnh, chất lượng cuộc sống tiện nghi và đảm bảo hơn, các dịch vụ như văn hoá - giáo dục - y tế - thể thao,... được quan tâm và đẩy mạnh. -> Thu hút được nhiều dân cư đến sinh sống và làm việc, là nơi tập trung đông dân.
dẫn chứng do chịu sự ảnh hưởng của sự phân hóa về tự nhiên mà dân cư Bắc Mĩ phân bố không đều giữa miền bắc và nam, phía tây và đông.
tại sao bán đảo A-la-ca và phía bắc Ca-na-đa là nơi dân cư thưa thớt?
dân cư Hoa Kì phân bố lại như thế nào khi ở miền nam và duyên hải Thái BÌnh Dương xuất hiện nhiều thành phố mới?
duyên hải là gì?
địa 7 bài 37
Dựa vào hình 29.1 và kiến thức đã học, trình bày sự phân bố dân cư ở châu Phi. Tại sao dân cư châu Phi phân bố không đều?
- Sự phân bố dân cư ở châu Phi: không đều
+ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na-mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.
+ Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.
+ Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưư vực sông Ni-giê, quanh hồ Vích-to-ri-a.
+ Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
- Nguyên nhân dẫn đến sự phân bố dân cư không đều:
+ Hoang mạc hầu như không có người. Dân cư thường tập trung trong các ốc đảo, các đô thị có quy mô nhỏ và các đô thị này rất thưa thớt.
+ Môi trường nhiệt đới có mật độ dân cư trung bình, có nhiều thành phố từ 1 đến 5 triệu dân.
+ Môi trường xích đạo ẩm có mật độ dân cư khá cao, có những thành phố trên 5 triệu dân.
+ Riêng vùng ven sông Nin có mật độ dân cư cao nhất, vì ở đây có châu thổ phì nhiêu.
– Dân cư châu phi phân bố không đều.
+ Dân cư thưa thớt, thậm chí là không có người ở những vùng hoang mạc hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri, vùng rừng rậm xích đạo…
+ Dân cư đông đúc ở vùng duyên hải cực Bắc và cực Nam châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, nhất là ở thung lũng sông Nin,..
+ Đa số dân châu Phi sống ở nông thôn. Các thành phố có trên một triệu dân thường tập trung ở ven biển.
+ Sự phân bố dân cư ở châu Phi phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm của các môi trường tự nhiên.
– Nguyên nhân: Dân cư tập trung ở những nơi có điều kiện sống thuận lợi về khí hậu, địa hình, giao thông đi lại thuận tiện, vùng kinh tế phát triển… Ngược lại những vùng có điều kiện sống khắc nghiệt dân cư thưa thớt, thậm chí không có người.
-Dân cư của Châu Phi phân bố không đều.
+ Tập trung đông dân ở ven biển, đồng bằng sông Nin, ven vịnh Ghinê
+ Thưa dân ở hoang mạc, rừng rậm - Nguyên nhân: dân cư tập trung đông là vì nơi đó có mưa nhiều, có nguồn nước,... - Nguyên nhân gây kìm hãn sự phát triển kinh tế là do: các cuộc xung đột, bất ổn chính trị, nạn đói nghèo, bệnh tật,....câu 1 : Nêu đặc điểm các khu vực địa hình của lục địa Nam Mĩ
câu 2: Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ, giải thích vì sao lại phân bố như vậy
(giúp mik với nha, mai thi r ><)
THAM KHẢO:
câu 1)
Địa hình Nam Mĩ có đặc điểm là chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
+ Phía tây : Hệ thống Andes đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Orinoco -> Amazon -> La plata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
câu 2)
– Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
– Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây
+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.
+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.
+ Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.
– Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.
Giải thích : Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
Câu 1: Đặc điểm khu vực địa hình: 3 khu vực địa hình bao gồm là núi trẻ( dãy An-đét), đồng bằng ở phần giữa( đồng bằng A-ma-dôn,...), sơn nguyên( Guy-a-na)
Câu 2: Phân bố không đồng đều vì khí hậu có phần khắc nghiệt nên tập chung nhiều về phía đông Hoa Kì, phía Nam hồ Lớn còn thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhưng nơi có địa hình hiểm chở khó sống khó phát triển => ít người.
Tại sao dân cư thế giới lại phân bố không đồng đều?
refer
Dân cư phân bố không đều do hai yếu tố chính:
- Nhân tố tự nhiên:
+ Dân cư thường tập trung đông ở ven biển và các lưu vực sông lớn thuận lợi cho giao lưu kinh tế, các vùng đồng bằng rộng lớn, những nơi có nguồn đất đai màu mở thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây lương thực,...
+ Nơi có khí hậu ấm áp, mát mẻ, ôn hòa thuận lợi cho sinh sống.
+ Có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tiêu tưới, nước sinh hoạt hằng ngày.
+ Ngoài ra nơi đó cần có nguồn khoáng sản dồi dào thuận lợi phát triển kinh tế.
- Nhân tố kinh tế - xã hội:
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Tính chất nền kinh tế.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phân bố dân cư,từ Nam sang Tây vì có khí hậu ấm áp hơn xuất hiện các nền công nghiệp mới.
+ Chuyển cư.
=> Tuy nhiên hiện nay, nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trò lớn hơn trong sự phân bố dân cư.
tham khảo
Dân cư phân bố không đều do hai yếu tố chính: - Nhân tố tự nhiên: + Dân cư thường tập trung đông ở ven biển và các lưu vực sông lớn thuận lợi cho giao lưu kinh tế, các vùng đồng bằng rộng lớn, những nơi có nguồn đất đai màu mở thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây lương thực,... + Nơi có khí hậu ấm áp, mát mẻ, ôn hòa thuận lợi cho sinh sống. + Có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tiêu tưới, nước sinh hoạt hằng ngày. + Ngoài ra nơi đó cần có nguồn khoáng sản dồi dào thuận lợi phát triển kinh tế. - Nhân tố kinh tế - xã hội: + Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. + Tính chất nền kinh tế. + Lịch sử khai thác lãnh thổ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phân bố dân cư,từ Nam sang Tây vì có khí hậu ấm áp hơn xuất hiện các nền công nghiệp mới. + Chuyển cư. => Tuy nhiên hiện nay, nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trò lớn hơn trong sự phân bố dân cư.
- Nguyên nhân dân cư tập trung ở các khu vực châu mĩ là j. -đặc điểm nổi bật của ngành nông nghiệp bắc mĩ là j? Tại sao các trung tâm công nghiệp ở Bắc mỹ phân bố ở vùng ven biển
Dân cư tập trung đông đúc ở các khu vực ven biển vì nơi đây có khí hậu mát mẻ, kinh tế phát trển,
Đặc điểm nông nghiệp Bắc Mĩ: ... Đặc biệt, Hoa Kì và Ca-na-đa có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp rất thấp nhưng sản xuất ra khối lượng nông sản rất lớn. Hoa Kì và Ca-na-đa có diện tích đất nông nghiệp lớn và trình độ khoa học kĩ thuật tiên tiến, nhờ đó đã phát triển được nền nông nghiệp hàng hoá với quy mô lớn.
- Có khí hậu không khắc nghiệt và ôn hoà hơn so với trong nội địa.
- Địa hình, giao thông thuận lợi.
- Có nhiều cảng biển thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu, vận chuyển hàng hoá.
-Có nhiều khoáng sản,..