Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
7G-khanhduy
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
15 tháng 3 2022 lúc 8:33

REFER

sơ lược cấu tạo nguyên tử:

- Ở tâm mỗi nguyên tử có 1 hạt nhân mang điện tích dương

- Xung quanh hạt nhân có các electron chuyển động xung quanh tạo thành lớp vỏ nguyên tử

- Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.do đó,bình thường nguyên tử trung hòa về điện

- Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác

- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron (thừa electron)

- Nhiễm điện dương mất bớt electron (thiếu electron)

Thái Hưng Mai Thanh
15 tháng 3 2022 lúc 8:33

Tham khảo:

Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn.

- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+).

- Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

.............
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Diệu Thư
Xem chi tiết
Huyền ume môn Anh
8 tháng 3 2022 lúc 17:30

TK

Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn. - Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương (+). - Chuyển động xung quanh hạt nhân là các electron mang điện tích âm (-) tạo thành lớp vỏ của nguyên tử.

Đặng Đình Trường Tam
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
20 tháng 11 2016 lúc 18:27

Cấu tạo bên trong Trái Đất gồm :

+ Lớp vỏ Trái Đất

+ Lớp trung gian

+ Lớp lõi Trái Đất

Nguyễn Thị Thanh Mai
20 tháng 11 2016 lúc 14:44

Cấu tạo Trái Đất gồm ( từ ngoài vào trong ) : Vỏ trái đất,lớp trung gian,lõi trái đất

Bình Trần Thị
20 tháng 11 2016 lúc 16:07

cấu trạo trong của trái đất theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp : lớp vỏ Trái đất , lớp Manti , nhân trái đất

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 2 2019 lúc 10:42

- Sơ đồ cấu tạo:

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

Nguyên lí làm việc: Khi động cơ 1 làm việc, nếu li hợp 2 đóng, momen quay sẽ được truyền từ động cơ 1 qua hộp sô 3, truyền lực các đăng 4, truyền lực chính và bộ vi sai 5 tới bánh xe chu động 6 làm xe chuyển động.

Alayna
Xem chi tiết
Quách Khả Ái
7 tháng 4 2017 lúc 16:53

theo mình thì nhonhung nó cũng gồm có hạt nhân mang điện tích dương và các êlectron mang điện tích âm , các electron chuyển động xung quanh tạo thành vỏ hạt nhân . leuleu

Le Anh Thai
Xem chi tiết
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 21:47
1, Đặc điểm cấu tạo của động cơ 2 kì:

Sơ đồ cấu tạo của động cơ xăng 2 kì

1- Bugi

2- Pit-tông

3- Cửa thải

4- Cửa nạp

5- Thanh truyền      

6- Trục khuỷu

7- Cạc te

8- Đường thông cạc te vói cửa quét

9- Cửa quét

10- Xi lanh

2, Nguyên lí làm việc của động cơ xăng 2 kì

a. Kì 1

- Pít-tông đi từ ĐCT xuống ĐCD, trong xi lanh xẩy ra các quá trình cháy dãn nở, thải tự do, quét và thải khí.

- Đầu kì 1, pit-tông ở ĐCT (H 21.4a), khí cháy có áp suất cao đẩy pit-tông

- Đi xuống làm trục khuỷu quay và sinh công, quá trình cháy dãn nở kết thúc khi pit-tông bắt đầu mở cửa quét 3 (H21.4b).

- Từ khi pit-tông mở cửa thải cho đển khi bắt đầu mở cửa quét (H 21.4c). Khí thải trong xi lanh có áp suất cao qua cửa thải thoát ra ngoài, giai đoạn này còn gọi là giai đoạn thải tự do.

- Từ khi pit-tông mở cửa quét cho tới khi tới ĐCD (H 21.4d) hoà khí có áp suất cao từ cacte qua đường thông 8 và cửa quét đi vào xi lanh đẩy khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài, giai đoạn này được gọi là giai đoạn quét thải khí.

- Đồng thời khi pit-tông đi xuống đóng cửa nạp cho tới khi pit-tông đến ĐCD, hoà khí trong cacte được nén nên áp suất và nhiệt độ hoà khí tăng lên.

- Pit-tông được bố trí đóng cửa nạp trước khi mở cửa quét nên hoà khí trong cacte có áp suất cao.

b. Kì 2:

- Pít-tông được trục khuỷu dẫn động đi từ ĐCD lên ĐCT, trong xi  lanh diễn ra các quá trìng quét-thải khí, lọt khí, nén, và cháy-dãn nở.

- Lúc đầu cửa quét và cửa thải vẫn mở (H21.4d) hoà khí có áp suất cao từ cạcte  qua đường thông 8 và cửa quét 9 vẫn tiếp tục đi vào xi lanh. Khí thải trong xi lanh qua cửa thải ra ngoài. Quá trình quét thải khí chỉ kết thúc khi pít-tông đóng cửa quét (H21.4e)

- Từ khi pit-tông đóng cửa quét đến khi đóng cửa thải (H 21.4g) thì một phần hoà khí trong xi lanh bị lọt ra cửa thải ra ngoài. Giai đoạn này gọi là giai đoạn lọt khí.

- Từ khi pit-tông đóng cửa thải tới khi đến ĐCT (H 21.4a) quá trình nén mới thực sự diễn ra. Cuối kì 2 bugi bật tia lửa điện châm cháy hoà khí. Quá trình cháy bắt đầu.

- Khi pit-tông đi từ ĐCD lên đóng cửa quét và cửa nạp vẫn còn đóng → áp suất trong cạcte giảm, pit-tông tiếp tục đi lên mở cửa nạp 4, hoà khí trên đường ống nạp đi vào cacte nhờ sự chênh lệch áp suất.

Trần Đình Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn
9 tháng 4 2017 lúc 21:54

1. Nguyên tử có một hạt nhân ở tâm mang điện tích dương

2 . Xung quanh hạt nhân êlectrôn mang điên tích âm chuyển động thành lớp vỏ của nguyên tử

3 . Tổng điện tích âm có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương . Do đó bình thường nguyên tử trung hòa về điện

4 . Êlectrôn có thể dịch chuyện từ nguyên tử này sang nguyên tử khác , từ vật này sang vật khác

CHÚC BẠN HỌC TỐT vuihaha

Nancy Drew
3 tháng 3 2017 lúc 21:48

nguyên tử gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương và các electron chuyển động quanh hạt nhân mang điện tích âm. tổng điện tích âm của các electron bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện. electron có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác và từ vật này sang vật khác

Phuong Anh
19 tháng 4 2017 lúc 20:59

Nguyên tử gồm 2 phần:

+ Hạt nhân nằm ở giữa nguyên tử và mang điện tích dương (+)

+ Chuyển động xung quanh là các electron và tạo thành lớp vỏ nguyên tử

Bình thường nguyên tử chung hòa về điện, nghĩa là tổng số điện tích dương của hạt nhân = tổng điện tích âm của các electron

Phượng Đồng
Xem chi tiết
MIKEY 卍
16 tháng 12 2021 lúc 7:53

- Đời sống vật chất:

+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

+ Biết làm đồ gốm.

+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.

+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

- Về xã hội:

+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.

lạc lạc
16 tháng 12 2021 lúc 7:53

tk

 

 Đời sống vật chất:

+ Họ đã biết mài đá, dùng nhiều loại đá khác nhau để làm công cụ các loại như rìu, bôn, chày. Dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết.

+ Biết làm đồ gốm.

+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.

+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều lợp bằng cỏ, lá cây để ở, làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.

- Về xã hội:

+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.