Nêu những điểm khác nhau và gioonghs nhau của ảnh tạo bởi TKHT và TKPK.
Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng và vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tạo bởi TKHT và TKPK
Nêu cách vẽ ảnh của một điểm sáng và vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính tạo bởi TKHT và TKPK?
### Chuyên lý ơi bơi vào đây ###
Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT và TKPK.
Đặc điểm của ảnh là:
- TKHT:
+ Vật đặt ngoài khoảng tiêu cự cho ảnh thật
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự cho ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật
+ Khi vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh thật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
+ Khi khoảng cách từ vật đến thấu kính bằng với tiêu cự thì là ảnh thật và ở rất xa thấu kính
- TKPK:
+ Vật đặt tại mọi vị trí trước thấu kính luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính
+ Vật đặt rất xa thấu kính thì ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự
câu 9 :Hãy nêu sự giống và khác nhau trong đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lõm
Tham khảo :
Ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có những đặc điểm:
+ Giống nhau: Đều là ảnh ảo, giống vật
+ Khác nhau: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật; Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật; Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Tham khảo
Giống nhau: Đều là ảnh ảo, không hứng được trên màn
Khác nhau:
+ Gương phẳng: Tạo ra ảnh ảo có kích thước bằng kích thước của vật
+ Gương cầu lõm: Tạo ra ảnh ảo có kích thước lớn hơn kích thước của vật
Tham khảo :
Ảnh tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm có những đặc điểm:
+ Giống nhau: Đều là ảnh ảo, giống vật
+ Khác nhau: Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng bằng vật; Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật; Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi TKPK; nêu đặc điểm ảnh trong các trường hợp: d > f; d < f
Câu 1 : Nêu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 2 : Nêu đặt điểm ảnh của vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm ? So sánh điểm giống và khác nhau về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng , gương cầu lồi , gương cầu lõm có cùng kích thước
TK
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
*tham khảo*
Câu 1
- Định luật phản xạ ánh sáng:
+ Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở điểm tới.
+ Góc phản xạ bằng góc tới.
Câu 2
Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có đặc điểm: không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật. Khoảng cách của ảnh của vật đều bằng nhau....
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật.
Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật.
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương cầu lõm, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
- Khác nhau
+ Ảnh ảo của gương cầu lồi nhỏ hơn vật
+ Ảnh ảo của gương cầu lõm lớn hơn vật
+ Ảnh ảo của gương phẳng bằng vật
Tham khảo:
1.Theo định luật phản xạ ánh sáng thì tia phản xạ sẽ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và pháp tuyến của gương ở ngay điểm tới.
2.
Gương phẳng
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng lớn bằng vật
- Khoảng cách từ điểm của vật tới gương bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương
Gương cầu lồi
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật
Gương cầu lõm
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
Tất cả các gương trên đều là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
a.Nêu điểm giống và khác nhau giữa ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và ảnh của vât tạo bởi gương cầu lồi?
Giống nhau
- Đều là ảnh ảo, ko hứng đc trên màn chắn
Khác nhau
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi bé hơn vật
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật
- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng vật
tham khảo
- Giống nhau : Ảnh ảo của gương cầu lồi, gương phẳng không hứng được trên màn chắn
Đặc điểm của thấu kính phân kỳ ? Hai tia sáng đặc biệt của thấu kính phân kỳ ? Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ? Vẽ ảnh của vật AB tạo bởi TKPK ; nêu đặc điểm ảnh trong các trường hợp : d > f ; d < f
Ảnh của thấu kính phân kì:
-Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.
-Hai tia sáng đặc biệt của thấu kính phân kì là:
+Tia sáng song song với trục chính cho tia ló có đường kéo dài đi qua tiêu điểm \(F\).
+Tia tới đi qua quang tâm O cho tia ló thẳng.
Thấu kính hội tụ có đặc điểm gì? ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ có những đặc điểm gì? Ba tia sáng đặc biệc qua TKHT ? cách dựng ảnh của một vật sáng AB(AB ⚽Δ và A nằm trên △) qua TKHT bằng hai trong 3 tia sáng đặc biệt?
- thấu kính hội tụ được cấu tạo bởi 2 mặt phẳng hoặc 1 mặt phẳng và 1 mặt cong có bề dày phần giữa lớn hơn bề dày phần rìa
-vật ở rất xa thấu kính thì cho ảnh thật có vị trí cách thấu kính 1 khoảng băng tiêu cự
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d>2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng f<d<2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d<f thì cho ảnh ảo cùng chiều với vật lớn hơn vật
-vật đặt cách thấu kính 1 khoảng d=2f thì cho ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật
*+ Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính của thấu kính, A nằm trên trục chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính ta có ảnh A’ của A.
+, tia tới qua quang tâm cho tia ló truyền thẳng theo phương tia tới
+, tia tới song song với \(\Delta\) cho tia ló đi qua tiêu điểm
+ tia tới đi qua tiêu điểm cho tia ló song song với \(\Delta\)