Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 11 2019 lúc 7:56

Câu trả lời đúng là C.

PT: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Từ phản ứng này ⇒ có thể điều chế khí H2

Khí H2 nhẹ hơn không khí nên úp ngược ống nghiệm sẽ thu được khí H2

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
24 tháng 7 2023 lúc 8:10

Tham khảo!

- Cần thực hiện hô hấp nhân tạo cho bệnh nhân càng sớm càng tốt (thường trong 1 – 4 phút đầu tiên từ khi nạn nhân bị đuối nước) vì: Tế bào cần oxygen cho các hoạt động sống. Do đó, thời gian bị ngạt khí (thiếu oxygen) của bệnh nhân càng kéo dài thì các tế bào đặc biệt là các tế bào thần kinh bị tổn thương và chết càng nhiều, dẫn đến tiên lượng hồi phục và sống sót của bệnh nhân càng thấp.

- Vị trí đặt tay khi ép tim là ½ phía dưới của xương ức vì khi ép tim lên vị trí này sẽ giúp làm thay đổi thể tích trong buồng tim, qua đó kích thích để tim đập lại, khôi phục vòng tuần hoàn, đồng thời, vị trí này cũng hạn chế nguy cơ gãy xương sườn, xương ức, tràn khí màng phổi, đụng dập phổi.

- Khi thổi ngạt cần nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân vì: Nâng cằm và bóp mũi của nạn nhân sẽ giúp hạn chế việc không khí sau khi thổi vào quay trở lại mũi, miệng đi ra ngoài. Nhờ đó, nạn nhân sẽ nhận được nhiều oxygen hơn, tăng hiệu quả của biện pháp hô hấp nhân tạo.

hoang dan lê
Xem chi tiết
Won Ji Young
12 tháng 8 2016 lúc 14:04

bài 1: trích từng mẫu thử thử với quỳ tím

+) quỳ chuyển sang màu đỏ là: HCl, H2SO4      nhóm 1

+) quỳ sang màu xanh là: Ba(OH)2

+) quỳ k đổi màu là : NaCl , BaCl2   nhóm 2

ta nhận biết được: Ba(OH)2 cho Ba(OH)2 vào nhóm 1

+) H2SO4 vì Ba(SO4) kết tủ trắng

+) còn lại HCl k hiện tượng

trích từng mẫu thử nhóm 2 cho tác dụng với H2SO4

+) kết tủa trắng là BaCl2

+) còn lại k hiện tượng là: NaCl

Bài 2: PTHH: Cu+H2SO4=> CuSO4+H2

điều kiện lfa nhiệt độ và H2SO4 phải là đặc nóng 

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Name No
Xem chi tiết
Thảo Phương
27 tháng 2 2022 lúc 20:56

Những câu hỏi này là kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa em nhé. Em chịu khó lấy sách ra đọc nha, khi nào mà không hiểu thì em có thể hỏi chị nha!

Name No
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 2 2022 lúc 20:08

Dài nhỉ :> chia nhỏ ra

Name No
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2019 lúc 2:17

Chỉ có glucozo mới tráng Ag nên B là: Glucozo E không tác dụng với Na → E là: benzen (C6H6) D tác dụng được với muối → D là: axit axetic (CH3COOH) → A: C2H5OH

Gallavich
Xem chi tiết
hnamyuh
11 tháng 4 2021 lúc 21:01

1.Nước tác dụng với natri

- Cách tiến hành : Cho một mẩu Natri nhỏ bằng hạt đậu cho vào nước

- Hiện tượng : Natri tan dần, chạy tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra.

- Giải thích : Kim loại kiềm tan trong nước

- PTHH : \(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\)

2.Nước tác dụng với vôi sống CaO

- Cách tiến hành : Cho một nhúm CaO vào cốc chứa nước, khuấy đều.

- Hiện tượng : CaO tan dần, tỏa nhiều nhiệt.

- Giải thích : Một số oxit bazo tan trong nước.

- PTHH : \(CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\)

3.Nước tác dụng với điphotpho pentaoxit 

- Cách tiến hành : Cho một mẩu P2O5 vào cốc nước.

- Hiện tượng : P2O5 tan dần tạo thành dung dịch không màu.

- Giải thích : Oxit axit tan trong nước thành dung dịch axit.

- PTHH : \(P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\)