Câu 1: Nét văn hóa của nước ta từ thế kỉ I – VI ?
Tại sao người nước ta vẫn giữ được nét văn hóa riêng?
Câu 2: Người ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên điều gì?
AI NHANH MK TICK!HELP ME! MAI MK PHẢI NỘP RỒI !THANK YOU VERY MUCH!
Lịch Sử nhé!
Câu 1: Nét văn hóa của nước ta từ thế kỉ I – VI ?
Tại sao người nước ta vẫn giữ được nét văn hóa riêng?
Câu 2: Người ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói lên điều gì?
AI NHANH MK TICK!HELP ME! MAI MK PHẢI NỘP RỒI !THANK YOU VERY MUCH
Câu 2:Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
hok tốt #
Câu 1 : Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI:
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Câu 2Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ờ khắp nơi:
- Thể hiện ý chí độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc...
- Thể hiện lòng biết ơn và đề cao tinh thần yêu nước, hi sinh bất khuất vì độc lập dân tộc của Hai Bà Trưng.
câu 1:Những nét mới về văn hoá nước ta trong các thế kỉ I - VI:
- Xuất hiện các trường học dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.
- Tại sao người nước ta vẫn giữ được nét văn hóa riêng? Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Câu 4: Nêu và nhận xét về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối vs nc ta từ thế kỉ I -VI ?
Câu 5: Cho biết những nét mới về văn hóa nc ta từ thế kỉ I - VI ? Theo em vì sao nc Việt vẫn giữ đc phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
Câu 6: Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng nói riêng và các vị anh hùng có công với đất nc nói chung lên điều gì ? Là hs em cần làm gì để thể hiện sự biết ơn đối vs các vị anh hùng dân tộc ?
--------LỊCH SỬ 6--------
GIÚP MIK NHANH NHA
Câu 6:Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã chứng tỏ:
- Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng và những vị tướng đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước.
- Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
Câu 1: - Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi đã nói lên điều gì?
Câu 2: Tại sao Lí Bí đặt tên nước ta là Vạn Xuân ?
Câu 1 Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi dã nói lên : - Nhân dân ta thương tiếc, kính trọng, ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng và những người đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước. - Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
Câu 2
Năm 544, tháng giêng, Lý Bí, lên ngôi, đặt niên hiệu là Thiên Đức (đức trời), lập trăm quan, đặt tên nước là Vạn Xuân thể hiện mong muốn rằng xã tắc truyền đến muôn đời. Đóng đô ở Ô Diên (nay là xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội). Dựng điện Vạn Thọ làm nơi triều hội.
câu 1. vì nhân ta tôn kính, nhớ công ơn của Hai Bà Trưng và các vị tướng đã dũng cảm hi sinh vì Tổ Quốc, vì độc lập, tự do
2. Nêu những chuyển biến về văn hóa nước ta ở các thế kỉ I –VI? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
3. Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Giải thích vì sao ở nhiều địa phương trong cả nước có đền thờ Hai Bà Trưng và nhiều trường học, đường phố, ...mang tên Hai Bà Trưng.
4. Lý Bí đã làm gì sau cuộc khởi nghĩa thắng lợi? Em hiểu thế nào về ý nghĩa tên gọi “Vạn Xuân”?
giúp mik với, mik sắp hết thời gian np bài rùi!!!
Nêu những nét chính về đóng góp của Thánh Thiên công chúa trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ?Việc nhân dân địa phương lập đền thờ bà tại đền Ngọc Lâm đã nói lên điều gì ?
Từ câu nói : Sinh vi tướng , tử vi thần em có suy nghĩ gì về hi sinh của 3 anh em Linh Quang , Đô Giang và Diên Nương ?
-
Hai Bà Trưng (13 tháng 9 năm 14 - 5 tháng 3 năm 43) là tên chỉ chung hai chị em Trưng Trắc (徵側) và Trưng Nhị (徵貳), hai người phụ nữ được đánh giá là anh hùng dân tộc của người Việt.[5] Trong sử sách, hai Bà được biết đến như là những thủ lĩnh khởi binh chống lại chính quyền đô hộ của Đông Hán, lập ra một quốc gia với kinh đô tại Mê Linh và Trưng Trắc tự phong là Nữ vương. Thời kì của hai Bà xen giữa thời kỳ Bắc thuộc lần 1 và Bắc thuộc lần 2 trong lịch sử Việt Nam. Đại Việt sử ký toàn thư coi Trưng Trắc là một vị vua trong lịch sử, với tên gọi Trưng Nữ vương (徵女王).
Sau khi cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bị quân Đông Hán dưới sự chỉ huy của Mã Viện đánh bại, theo sử Trung Quốc thì hai bà đã bị chặt đầu đem về Lạc Dương. Còn theo chính sử Việt Nam thì vì không muốn chịu khuất phục, Hai Bà Trưng đã gieo mình xuống dòng sông Hát Giang tự sát. Ngoài chính sử, cuộc đời và sự nghiệp của Hai Bà Trưng được phản ánh trong rất nhiều ngọc phả và thần phả. Vì sự thiếu thống nhất giữa các nguồn tài liệu, nhiều sử gia đã dùng nguồn thần phả, ngọc phả bổ sung cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
-Người xưa thường nói: "Sinh vi tướng, tử vi thần" nghĩa là khi còn sống làm tướng chỉ huy quân đội, khi chết trở nên thần thánh được nhân dân tôn thờ)
Hoàn thành bảng Những chuyển biến về kinh tế, xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến VI và cho biết:1. Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế, xã hội và văn hóa nước ta từ thế kỉ I đến VI?2. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên? Hãy giới thiệu về một phong tục từ thời Văn Lang – Âu Lạc vẫn còn đến ngày nay.
bạn ơi bạn nhầm môn rồi nha bạn đây là môn lịch sử nha bạn còn bạn muốn được hỏi câu hỏi của nhiều môn thì bạn vô hoc 24.vn nha
Câu 2: Nêu những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta ở thế kỷ I - VI. Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên ?
THAM KHẢO:
* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn…
* Về văn hoá:
- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục, tập quán Hán được du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…)
* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên mình vì:
- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em ăn học, còn đại đa số dân nghèo không có tiền cho con ăn học.
- Phong tục tập quán, tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt…
Tham khảo:
Chính quyền đô hộ mở một số trường học dạy chữ Hán tại các quận. Cùng với việc dạy học, Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán cũng được du nhập vào nước ta.
Nhân dân ta ở trong các làng xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh giầy, bánh chưng...
Trải qua nhiều thế kỉ tiếp xúc và giao dịch, nhân dân ta đã học được chữ Hán nhưng vận dụng theo cách đọc của mình.
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân lao động không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán do bọn đô hộ mở...
-Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt.
Tham khảo:
* Về xã hội: Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay mình, trực tiếp nắm quyền đến cấp huyện, xã hội phân hoá sâu sắc hơn…
* Về văn hoá:
- Ở các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán, nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục, tập quán Hán được du nhập vào nước ta.
- Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp sống phong tục của mình (nhuộm răng , ăn trầu, làm bánh trưng bánh dày…)
* Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên mình vì:
- Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, xong chỉ có tầng lớp trên mới có tiền cho con em ăn học, còn đại đa số dân nghèo không có tiền cho con ăn học.
- Phong tục tập quán, tiếng nói là đặc trưng riêng của người Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt…
1.Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I - VI là gì ?
2. Em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu.
Nghĩa quân nhanh chóng đánh bại kẻ thù, làm chủ Mê Linh ; rồi từ Mê Linh, tiến đánh Cổ Loa và Luy Lâu. Tô Định hoảng hốt phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lẻn trốn về Nam Hải ( Quảng Đông - Trung Quốc ). Quân Hán ở các quận khác cũng bị đánh tan.
Cuộc khởi nghĩa giành được thắng lợi.
1.
a) Xã hội ( xem Sgk )
b)Văn hóa
- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận
- Truyền vào nước ta : nho , đạo , phật giáo và các luật lệ phong tục của người Hán .
-> Nhân dân ta vẫn sử dụng tiếng nói tổ tiên , vẫn giữ phong tục tập quán người Việt : nhuộm răng , ăn trầu , làm bánh chưng , bánh giày ,... học chữ Hán nhưng vận dụng theo cách học của riêng mình .
2.
-Năm 248 , cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền ( Thanh Hóa ) Bà Triệu lãnh đạo nghĩa quân đánh phá các thành ấp quân Ngô ở Cửu Chân rồi lan khắp Giao Châu .
-Được tin , nhà Ngô cử tướng Lục Dận đem 6.000 sang đàn áp , chúng vừa đánh vừa mua chuộc , tìm cách chia rẻ nghĩa quân
-Thế giặc mạnh , nghĩa quân chống đỡ không nổi , cuộc khởi nghĩa bị đàn áp , Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng .
Những nét mới về văn hóa nước ta trong các thế kỉ I – VI là gì?
- Xuất hiện cá trường dạy chữ Hán.
- Nho giáo, Đạo giáo và Phật giáo được truyền bá.
- Phong tục, tập quán của người Hán được du nhập.